Người đàn ông nguy kịch do nhiễm liên cầu khuẩn lợn
Bệnh nhân được chuyển tới bệnh viện trong tình trạng sốc, ban xuất huyết rải rác toàn thân, sốt cao, xuất huyết tiêu hóa, mạch nhanh, huyết áp tụt.
128 kết quả phù hợp
Người đàn ông nguy kịch do nhiễm liên cầu khuẩn lợn
Bệnh nhân được chuyển tới bệnh viện trong tình trạng sốc, ban xuất huyết rải rác toàn thân, sốt cao, xuất huyết tiêu hóa, mạch nhanh, huyết áp tụt.
Người bán thịt lợn suýt chết do nhiễm liên cầu khuẩn
Người đàn ông làm nghề bán thịt lợn nhập viện với chẩn đoán viêm màng não do liên cầu khuẩn.
Nhiều người thành phố mắc bệnh viêm xoang như ca sĩ Tuấn Hưng
Mới đây, ca sĩ Tuấn Hưng lại nhập viện vì bệnh viêm xoang. Trước đó, ca sĩ này cũng phải vào viện vì hở van tim. Điều này khiến nhiều người hâm mộ lo lắng cho nam ca sĩ.
Vì sao mẹ phải cho con tiêm chủng trong giai đoạn từ 6 tuần tuổi?
Để xây dựng cho trẻ hệ miễn dịch tốt, phòng tránh các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, phụ huynh đừng quên chủng ngừa cho trẻ ngay từ giai đoạn 6 tuần tuổi.
Mổ lợn chết làm cơm, người đàn ông 48 tuổi mất mạng
Tiếc con lợn cắp nách bị chết, anh H. đem giết thịt để làm cơm, cả nhà cùng ăn. Sau đó, anh bị sốt cao, hôn mê sâu, tím khắp người rồi tử vong.
Trẻ sơ sinh tử vong sau tiêm vắc xin Combe Five ở Lào Cai
Bệnh viện Sản - Nhi Lào Cai vừa cấp cứu trẻ sơ sinh hơn 3 tháng tuổi trong tình trạng sốt cao, thở ngáp, toàn thân tím tái, không bắt được mạch ngoại vi.
Lớp mủ ken đặc trong não khiến bé trai phải mở nắp hộp sọ
Các bác sĩ cho biết đây là một ca bệnh nguy cấp bởi triệu chứng thần kinh khởi phát sớm và rầm rộ, nguy cơ tử vong nhanh chóng nếu không được xử trí kịp thời.
Không tiêm vắc xin, 30 trẻ nhập viện vì viêm não
Được gia đình đưa từ các địa phương khác về Hà Nội, nhiều trẻ không còn tỉnh táo và bắt đầu có di chứng về tinh thần, hạn chế về vận động, thậm chí là tê liệt.
Nhiều dịch bệnh hoành hành ở Hà Nội trong tuần nghỉ Tết
Trong 9 ngày nghỉ Tết, Sở Y tế Hà Nội ghi nhận nhiều ca mắc bệnh lây nhiễm như sởi, ho gà, tay chân miệng. Cơ quan này lo ngại dịch bệnh sẽ bùng phát trong mùa lễ hội.
Hàng loạt trẻ bị phản ứng sau tiêm vắc xin ComBe Five ở Hải Phòng
Một em bé sau khi tiêm vắc xin ComBe Five xuất hiện triệu chứng co giật, tím tái và được chuyển lên Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng điều trị và theo dõi.
Một ngày sau khi ăn tiết canh, chết vì nhiễm liên cầu lợn
Sau khi ăn tiết canh, bệnh nhân có dấu hiệu mệt mỏi, sốt, đau bụng, tình trạng sốc, suy đa tạng nặng, không thể qua khỏi.
Thực hư thông tin nhiều trẻ tím tái sau khi tiêm vắc xin ComBE Five
Theo GS Nguyễn Thu Vân, loại vắc xin đang lưu hành tại Việt Nam đều có những phản ứng phụ, không riêng gì ComBE Five.
Việt Nam đang xúc tiến tự sản xuất vắc xin 5 trong 1
Thứ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết hai năm tới Việt Nam sẽ tự sản xuất được vắc xin 5 trong 1 để dùng trong chương trình tiêm chủng mở rộng.
Lô vắc xin thay thế Quinvaxem đầu tiên chưa đạt chất lượng
Kết quả kiểm định lần 2 đối với vắc xin ComBE Five mới đạt yêu cầu. Bộ Y tế đề nghị các đơn vị tiến hành thủ tục hành chính để sớm đưa vắc xin này vào sử dụng.
Một phụ nữ dân tộc 24 tuổi nguy kịch do viêm não mô cầu
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương tiếp nhận một bệnh nhân nữ người dân tộc có dấu hiệu sốt cao, hôn mê rất sâu, nhiều vết xuất huyết dưới da do viêm não mô cầu.
Lùi thời gian sử dụng vắc xin mới thay thế Quinvaxem
Việc thay đổi thời gian là để bên cung ứng vắc xin có đủ thời gian dán nhãn, làm các thủ tục hành chính, thủ tục thông quan
Nam thanh niên nhập viện, nhiều người phải uống kháng sinh dự phòng
Đây là ca bệnh viêm màng não do não mô cầu đầu tiên trong năm 2018 được ghi nhận tại Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội.
Loại vắc xin nào sẽ thay thế Quinvaxem?
Loại vắc xin thay thế Quinvaxem sẽ do Ấn Độ sản xuất và được triển khai trên toàn quốc vào tháng 6-7.
Xác định nguyên nhân khiến bé gái tử vong sau khi bị tiêm nhầm kali
Theo kết luận của cơ quan cảnh sát điều tra, bé gái bị tiêm nhầm kali clorid vào đường tĩnh mạch thay vì đường uống đã chết vì suy đa tạng.
PGS Trần Đắc Phu: 'Thay thế vắc xin Quinvaxem là chuyện bình thường'
"Tôi khẳng định loại vắc xin mới sẽ tương tự loại vắc xin cũ nên khi tiến hành chuyển đổi, thay thế sẽ hoàn toàn bình thường, không gì xáo trộn", PGS Trần Đắc Phu nói.