Những khoảnh khắc đẹp lạ về Huế từ trên cao
Các địa danh nổi tiếng ở cố đô Huế không chỉ có Kỳ Đài, lăng tẩm, mà còn có sông Hương, cầu Trường Tiền, cồn Hến và những ngôi trường cổ từng đi vào thơ ca tràn đầy cảm xúc.
113 kết quả phù hợp
Những khoảnh khắc đẹp lạ về Huế từ trên cao
Các địa danh nổi tiếng ở cố đô Huế không chỉ có Kỳ Đài, lăng tẩm, mà còn có sông Hương, cầu Trường Tiền, cồn Hến và những ngôi trường cổ từng đi vào thơ ca tràn đầy cảm xúc.
Vua nào bị người đời mỉa mai 'tiên sư của nghề nịnh nọt'?
Do ăn chơi sa đọa, quen thói nịnh thực dân Pháp, một ông vua triều Nguyễn bị người đời mỉa mai “tiên sư của nghề nịnh nọt”.
Ai chọn 10/3 là ngày giỗ Tổ Hùng Vương?
Giỗ Tổ Hùng Vương là ngày lễ truyền thống có từ lâu đời của dân tộc ta. Ai là người đã quyết định lấy 10/3 là ngày giỗ Tổ của người Việt?
Chuyện đằng sau những bảo vật quyền uy, quý giá của triều Nguyễn
Từ ấn, kiếm, thẻ bài tới đồ thờ cúng, sinh hoạt... đều làm bằng vật liệu quý hiếm, chế tác tinh xảo, thể hiện quyền lực, uy phong, sự xa hoa nhà Nguyễn.
Ba lăng tẩm những vị vua triều Nguyễn nổi tiếng
Lăng tẩm vua Khải Định, Minh Mạng hay Tự Đức ở Thừa Thiên Huế đều mang những nét kiến trúc riêng biệt, đồ sộ và hoành tráng, luôn thu hút du khách tới thăm viếng mỗi ngày.
Dòng họ nào có nhiều người đỗ đại khoa nhất?
Trong gần 1.000 năm khoa bảng, nước ta xuất hiện nhiều nhân tài trên các lĩnh vực, trong đó có dòng họ đỗ đạt cao với 1.063 người đỗ đại khoa.
Tiến sĩ ngày xưa bị giáng chức nếu trình độ yếu kém
Dưới thời phong kiến, dù đỗ đạt cao, được triều đình bổ dụng làm quan, tiến sĩ vẫn bị giáng chức, trách phạt nếu không vượt qua được các kỳ thi "sát hạch" của nhà vua.
Sách 'Triều Nguyễn và lịch sử của chúng ta' in sai trên bìa
Bài thơ nổi tiếng "Văn hiến thiên niên quốc" được in ở bìa 4 sách ghi đúng chữ Hán, nhưng ghi sai phiên âm chữ “tịch” thành chữ “tích”.
Chuyện ít biết về bữa ăn của vua triều Nguyễn
Vua ngày xưa ăn uống như thế nào, thức ăn gồm những món gì, việc nấu nướng ra sao là câu chuyện nhiều người muốn tìm hiểu.
Người cha thật sự của vua Bảo Đại là ai?
Cuốn "Bảo Đại - Hoàng đế cuối cùng" đưa ra những giả thuyết cho rằng hoàng tử Vĩnh Thụy (tức vua Bảo Đại) không phải con của vua Khải Định.
Vua nào của nước ta từng du học phương Tây?
Không ít vua nước Việt từng ra nước ngoài, có người sau chuyến xuất ngoại còn học được nghề vẽ tranh của phương Tây.
Đạo diễn Đặng Nhật Minh và nỗi lòng thương nhớ quê mẹ
Trong tâm trí vị đạo diễn, hình ảnh về mẹ luôn gắn với quê ngoại - nơi có gia đình quan Thượng thư, nơi các cậu, dì và bản thân bà Thị Cung gắn bó.
Cuốn sách giải mã những bí ẩn về vua Bảo Đại
Bảo Đại hầu như được nhắc đến chỉ vì một thực tế duy nhất: ông là vị hoàng đế cuối cùng của nước Việt Nam phong kiến.
Vua Khải Định làm gì trong chuyến đi Pháp?
Chuyến đi được gọi là "Ngự giá Như Tây" của vua Khải Định sang Pháp diễn ra năm 1922 đã diễn ra long trọng, và được sách báo đương thời ghi chép lại khá chi tiết.
Ai dùng chân vẽ bức họa nổi tiếng ở lăng Khải Định?
Dùng chân kẹp bút để vẽ bức họa tuyệt đẹp ở lăng Khải Định, đó là kỳ tài hội họa có một không hai trong lịch sử nước ta.
Vị vua đầu tiên đưa Toán học vào thi cử ở nước ta
Lý Nhân Tông, Hồ Quý Ly, Quang Trung - Nguyễn Huệ là 3 trong số những vị vua có nhiều cải cách đối với nền giáo dục nước nhà.
Những vị vua Việt từng ra nước ngoài
Trừ các vua nhà Nguyễn như Khải Định, Bảo Đại từng sang Pháp, bạn có biết những vị vua, chúa nào từng ra nước ngoài?
Gian lận thi cử thời phong kiến: Gông cổ một tháng, đánh 100 roi
Dưới thời phong kiến, những quy chế thi cử thường hết sức nghiêm ngặt. Thí sinh có thể bị gông cổ, đánh trượng, bỏ tù nếu phạm trường quy.
Vua nào nước ta đánh tan 50 vạn quân của Tần Thủy Hoàng?
Theo sách "Hoài Nam Tử", Tần Thủy Hoàng từng sai tướng Đồ Thư mang 50 vạn quân xâm lược nước ta. Cuối cùng, Đồ Thư bại trận, bị giết chết.
Hai nhà thờ tuyệt đẹp trên đất cố đô
Nhà thờ Phủ Cam và nhà thờ Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp là 2 trong số những kiến trúc tuyệt đẹp ở thành phố Huế, với lịch sử hàng trăm năm.