Văn hóa đọc trong lịch sử, truyền thống dân tộc
Không chỉ quan tâm đến lĩnh vực xuất bản, Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam là hoạt động toàn diện hướng tới xuất bản, xây dựng, lan tỏa văn hóa đọc sâu rộng.
293 kết quả phù hợp
Văn hóa đọc trong lịch sử, truyền thống dân tộc
Không chỉ quan tâm đến lĩnh vực xuất bản, Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam là hoạt động toàn diện hướng tới xuất bản, xây dựng, lan tỏa văn hóa đọc sâu rộng.
Người xưa soạn và ban lịch Tết ra sao
Sau khi biên soạn và in ấn lịch xong, cứ đến ngày mùng 1 tháng Chạp, triều đình sẽ tổ chức lễ phát lịch, gọi là Ban Sóc tại Ngọ Môn cho Kinh đô.
Nhiều nguồn sử liệu cho biết chiếc áo dài của phụ nữ Việt Nam ra đời vào năm 1744, bởi một mệnh lệnh hành chính của Võ vương Nguyễn Phúc Khoát.
Thuyền ngự của vương triều Nguyễn có gì đặc biệt
Triều Nguyễn đã đóng hơn 25 loại tàu thuyền khác nhau, trong đó có những chiếc thuyền dành riêng cho nhà vua, hoàng gia triều thần và đoàn tùy tùng.
Con ngựa hóa rồng trong đời sống cung đình Huế
Trong 12 con vật cầm tinh cho 12 con giáp, ngựa xuất hiện nhiều trong đời sống văn hóa nghệ thuật ở Huế, có lẽ chỉ sau rồng - đứng đầu trong tứ linh và là biểu tượng của thiên tử.
Diện mạo 'Thiên hạ đệ nhất hùng quan' sau một năm trùng tu
Cơ quan chức năng tỉnh Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng trùng tu, phục dựng di tích lịch sử quốc gia Hải Vân quan để đưa vào khai thác năm 2023.
Chi phí đàm phán ấn vàng Hoàng đế chi bảo được giữ bí mật
Theo lãnh đạo Cục Di sản, điều kiện để đàm phán thành công và hồi hương ấn vàng Hoàng đế chi bảo được giữ bí mật. Đây được đề cử là một trong các sự kiện văn hóa tiêu biểu của năm.
Trang phục của nam giới Việt phù hợp với thời tiết nóng ẩm, và thuận tiện trong sinh hoạt. Chiếc khố đã xuất hiện từ lâu đời và được sử dụng phổ biến ở nông thôn.
Người vẽ trục đường đầu tiên của Sài Gòn
Những phác thảo của Trần Văn Học dựa trên các cạnh của thành Phiên An và sau đó trở thành khung sườn cho các quy hoạch của Sài Gòn thời Pháp thuộc cho đến tận ngày nay.
Vua Minh Mạng dùng ấn Hoàng đế chi bảo vào việc gì
Qua ghi chép trong các bộ chính sử, chúng ta biết được ấn vàng này có vị trí ra sao trong đời sống chính trị của triều Nguyễn.
Những bảo ấn quyền uy của vương triều Nguyễn
Hoàng đế chi bảo, Quốc gia tín bảo… là những bảo ấn quan trọng của triều Nguyễn. Chúng biểu thị quyền lực tối cao của vua và vương triều, được dùng vào việc quốc gia đại sự...
Xác định vị trí và tên gọi các cửa ô ở Hà Nội
Thời xưa, đây là các cửa ra vào kinh thành. Ban đêm, tại các cửa ô đều có tuần phiên canh gác, kiểm soát sự ra vào kinh thành.
Huy động nguồn lực xã hội hóa để hồi hương ấn Hoàng đế chi bảo
Để đưa ấn Hoàng đế Chi Bảo của nhà Nguyễn về nước, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế đề nghị Thủ tướng cho phép xã hội hóa nhằm có tiền mua lại cổ vật.
Đền thờ Khổng Tử hơn 200 năm tuổi ở Huế sắp được trùng tu
UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa có tờ trình HĐND tỉnh phê duyệt dự án trùng tu di tích đền Văn Thánh, nơi thờ Khổng Tử cùng các bậc hiền tài của đất nước.
Việt Nam đang tìm kiếm khả năng để hồi hương ấn 'Hoàng đế chi bảo'
Bộ Ngoại giao cho biết sẽ chỉ đạo các cơ quan đại diện Việt Nam phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tìm kiếm khả năng đưa cổ vật về nước.
Hoãn đấu giá ấn Hoàng đế chi bảo đến 10/11
Hãng đấu giá Millon của Pháp vừa đăng tải thông báo hoãn đấu giá hiện vật Ấn Hoàng đế chi bảo sau nỗ lực đàm phán của phía Việt Nam.
‘Thần đèn’ Nguyễn Văn Cư di dời tòa chánh điện quốc tự nặng 1.000 tấn
“Thần đèn” Nguyễn Văn Cư từ TP.HCM đến Huế để cùng các cộng sự di dời một tòa chánh điện ở chùa Diệu Đế, nhằm bảo tồn bức tranh Long Vân Khế Hội được vẽ trên trần chánh điện.
Những đổi thay của đô thị miền Nam 150 năm trước
Những hình ảnh về Sài Gòn do John Thomson chụp năm 1867 cho thấy diện mạo một thành phố Á Đông có phần cổ kính, hoang sơ đang chuyển mình theo hướng một đô thị phương Tây hiện đại.
Những hầm hố chôn giấu vàng bạc trong Tử Cấm thành Huế
Khi người Pháp bắt giữ được vua Hàm Nghi, người ta đã tìm được trên người vua một tài liệu gồm một danh sách chỉ ra mười nơi cất giấu nén vàng, nén bạc trong khu vực Tử Cấm thành.
Đồn thổi về kho báu khổng lồ của triều Nguyễn
Các con số về kho báu vẫn không ngừng mê hoặc làm quay cuồng một số người. Có thông tin, kho báu được ước tính lên tới hơn 378 triệu quan Pháp.