8 tuyên thệ lưu truyền sử sách của đế vương nước Việt
Từ nhiều thế kỷ trước, tuyên thệ được xem là một trong những nghi lễ quan trọng. Đây là dịp các đế vương thể hiện tấm lòng vì nước, vì dân của mình.
173 kết quả phù hợp
8 tuyên thệ lưu truyền sử sách của đế vương nước Việt
Từ nhiều thế kỷ trước, tuyên thệ được xem là một trong những nghi lễ quan trọng. Đây là dịp các đế vương thể hiện tấm lòng vì nước, vì dân của mình.
Tỉnh nào nhỏ nhất Việt Nam, quê hương của 17 trạng nguyên?
Đây là tỉnh có diện tích tự nhiên hơn 800 km2, nhỏ nhất so với các tỉnh, thành trong cả nước, là quê hương của 17 trạng nguyên.
9 câu nói lưu danh muôn đời của đế vương, danh thần nước Việt
Lịch sử dân tộc từng xuất hiện những đế vương, danh thần kiệt xuất. Ngoài trị nước, an dân, họ còn có những câu nói thể hiện tinh thần tự cường dân tộc, được lưu danh muôn đời.
Ai đã ban thưởng cho người tố cáo mình?
Ông là vị quan nổi tiếng nghiêm khắc, từng ban thưởng cho người tố cáo mình và không cất nhắc người thân.
Vị vua anh minh nào lên ngôi khi mới hơn một tuổi?
Lên ngôi khi mới hơn một tuổi, vị vua tuổi trẻ tài cao này đã xây dựng quốc gia cường thịnh. Bạn có biết ông là ai không?
Người Việt lần đầu giao chiến với hậu duệ Thành Cát Tư Hãn ở đâu?
Đây là trận đánh đầu tiên của quân dân nhà Trần với đạo quân Mông Cổ xâm lược năm 1258. Dù quân Trần phải rút lui bảo toàn lực lượng, trận đánh để lại những bài học quý giá.
Vị vua nào được suy tôn làm Phật hoàng của nước ta?
Ông sinh thời nổi tiếng là vị vua tài giỏi, có tài kinh bang tế thế. Sau khi nhường ngôi cho con, ông đã đi tu, về sau được suy tôn làm Phật hoàng của nước ta.
Thời nào của nước ta 'ngủ đêm không phải đóng cửa'?
Đây là thời kỳ thịnh trị trong lịch sử phong kiến nước ta. Nạn trộm cắp gần như bị đẩy lùi, xã hội ổn định, người dân “ngủ đêm không phải đóng cửa”.
Ngày của mẹ kể chuyện 3 phụ nữ nổi tiếng dạy bậc đế vương
Sử Việt từng xuất hiện những người mẹ tài đức vẹn toàn. Dù sống cảnh "lầu son gác tía", họ vẫn không quên bổn phận của mình, nuôi dạy con thành bậc đế vương tài giỏi.
Ba phụ nữ có số phận lạ lùng trong sử Việt
Từ hoàng đế trở thành ni cô, người hầu hạ được phong làm hoàng phi, con vua lại lấy hai chồng làm vua là câu chuyện của Lý Chiêu Hoàng, hoàng phi họ Lê, công chúa Ngọc Bình.
Ai chọn 10/3 là ngày giỗ Tổ Hùng Vương?
Giỗ Tổ Hùng Vương là ngày lễ truyền thống có từ lâu đời của dân tộc ta. Ai là người đã quyết định lấy 10/3 là ngày giỗ Tổ của người Việt?
Nhà Trần đánh bại 800.000 quân Nguyên như thế nào?
Dưới thời trị vì của mình, nhà Trần hai lần đánh bại quân Nguyên hùng mạnh, do Thoát Hoan chỉ huy. Đó là một trong những đỉnh cao chói lọi của nghệ thuật quân sự của người Việt.
Mãnh tướng nào được tôn là 'thánh' ngay khi còn sống?
Người này vừa là hoàng tử, vừa là mãnh tướng nổi tiếng đương thời, được nhân dân tôn làm "thánh" từ khi còn sống.
Bạn biết gì về những lễ hội thú vị ở Việt Nam dịp đầu năm?
Nước ta dịp đầu xuân có hàng trăm lễ hội lớn diễn ra, với nhiều nét văn hoá độc.
10 câu nói lưu danh muôn đời của anh hùng nước Việt
Lịch sử nước ta từng xuất hiện nhiều anh hùng kiệt xuất. Họ để lại những câu nói lưu danh muôn đời, trở thành bài học cho hậu thế noi theo.
Hoàng đế ngày xưa làm gì vào dịp Tết?
Ngay từ khi đất nước vừa mới giành được độc lập, các triều đại phong kiến đầu tiên của nước ta đã rất coi trọng dịp Tết với nhiều hoạt động ý nghĩa.
10 danh nhân tuổi Tuất nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam
Lịch sử nước ta từng xuất hiện nhiều danh nhất tuổi Tuất tài năng, trải đều trên những lĩnh vực khác nhau. Họ có nhiều cống hiến cho dân tộc.
Hoàng hậu nào cứu chồng trước miệng hổ?
Một số vị vua thời phong kiến từng đối diện hiểm nguy, nhưng rồi họ đã may mắn thoát khỏi lưỡi hái tử thần.
Vua nào của nước ta từng du học phương Tây?
Không ít vua nước Việt từng ra nước ngoài, có người sau chuyến xuất ngoại còn học được nghề vẽ tranh của phương Tây.
Nước ta thời kỳ nào ‘thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn'?
Nói về thời kỳ thịnh trị trong lịch sử, dân gian có câu ca ngợi “thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn”.