'Cán bộ bây giờ được bao cấp hơn cả thời bao cấp'
Lý giải nguyên nhân nhiều người thích vào Nhà nước, phó giáo sư Nguyễn Trọng Phúc cho rằng đó là tâm lý thích ổn định, thích bao cấp.
95 kết quả phù hợp
'Cán bộ bây giờ được bao cấp hơn cả thời bao cấp'
Lý giải nguyên nhân nhiều người thích vào Nhà nước, phó giáo sư Nguyễn Trọng Phúc cho rằng đó là tâm lý thích ổn định, thích bao cấp.
'Biên chế phình to vì cán bộ được bao cấp hơn cả thời bao cấp'
"Tại Quảng Ninh, có huyện đã nhập thanh tra với ủy ban kiểm tra, ban tổ chức với phòng nội vụ... Đây là những kinh nghiệm thực tiễn quý báu", PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc phân tích.
Người trẻ nên hay không để lộ hình xăm chốn công sở?
Ngày nay, các bạn trẻ không ngại khoe hình xăm trên cơ thể ở chốn đông người. Tuy nhiên, điều này liệu có phù hợp trong môi trường công sở?
Khoảnh khắc Nga không kích 'thổi bay' 200 phiến quân IS
Cuộc không kích của Nga nhằm vào Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng ở Syria đã phá hủy khoảng 20 phương tiện trang bị vũ khí cỡ lớn và đạn pháo, tiêu diệt hơn 200 phiến quân.
Muốn được bồi thường oan trước khi nhắm mắt
Cụ Trần Văn Thêm, 82 tuổi, từng mang án tử 43 năm, đã được TAND Cấp cao tại Hà Nội công khai xin lỗi nhưng đến nay vẫn chưa được bồi thường.
'Đoạt 2 huy chương Olympic Toán quốc tế chỉ là thành tích bề ngoài'
Đoạt 2 huy chương Olympic Toán quốc tế, Phạm Kim Hùng theo học ĐH Stanford, Mỹ và quyết định trở về Việt Nam khởi nghiệp. Chàng trai này chưa từng hối tiếc vì từ bỏ cơ hội ở Mỹ.
'BOT là mảnh đất màu mỡ của quan hệ thân hữu'
Ông Huỳnh Thế Du cho rằng từ việc BOT Cai Lậy "thất thủ" cần cho kiểm toán hoặc các nhà phân tích độc lập được tiếp cận thông tin để tính toán và thẩm định, đánh giá từng dự án.
Cử nhân không có việc làm vì đổ xô vào đại học
Theo TS Phạm Mạnh Hà, nhiều cử nhân ra trường thất nghiệp gây lãng phí cho xã hội. Ông Đỗ Văn Giang cho rằng học nghề hoàn toàn có thể xin được việc ổn định.
Thi đạt 99/100 điểm vẫn không đậu viên chức
Gần đây, nhiều giáo viên đang dạy hợp đồng cho các trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam bức xúc về việc đạt điểm rất cao nhưng vẫn trượt trong kỳ thi tuyển viên chức.
Chứng chỉ tin học trình độ A, B, C được bán công khai
Thông tư liên tịch số 17/2016/TTLT-BGDĐT-BTTTT quy định rõ việc dừng đào tạo, cấp các chứng chỉ tin học ứng dụng A, B, C kể từ ngày 10/8.
10.000 người trẻ Trung Quốc tranh nhau một vị trí lễ tân
Thị trường việc làm tại Trung Quốc khá khó khăn, song vị trí lễ tân cho một đảng thiểu số không mấy quyền lực lại thu hút gần 10.000 hồ sơ khiến nhiều người không khỏi bất ngờ.
Nhiều xe chết máy khi đi qua đoạn đường ngập ở Sài Gòn
Nhiều xe chết máy, người dân phải dắt bộ qua đoạn đường lầy lội nước trong cơn mưa chiều tối 29/8 trên đường An Dương Vương, phường An Lạc, quận Bình Tân.
Hà Nội thu hút thủ khoa: Lời mời đến muộn
Chỉ 10% thủ khoa làm việc tại cơ quan, đơn vị thuộc thành phố Hà Nội. Nhiều bạn khác chọn con đường du học, làm việc cho công ty nước ngoài từ trước khi có lời mời của thành phố.
'Huế cần thay đổi tư duy làm du lịch'
"Phải chuyển mạnh sang thị trường khi làm du lịch, để người dân và doanh nghiệp tham gia quản lý, phát triển", Phó thủ tướng Vương Đình Huệ nói với lãnh đạo Thừa Thiên - Huế.
'Nhiều học sinh từ chối thi đại học là tín hiệu đáng mừng'
Theo PGS Trần Xuân Nhĩ, nguyên Thứ trưởng GD&ĐT, tỷ lệ học sinh thi đại học giảm là tín hiệu đáng mừng, cho thấy phần nào đánh giá về bằng cấp đã thay đổi.
Doanh nghiệp chết nhiều có bất thường hay không?
Trong khi chủ tịch VCCI cho rằng, hơn 40% DN rút khỏi thị trường là điều bất bình thường, thì Thứ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư lại nói chuyện này vẫn là điều bình thường.
Cử nhân khó xin việc, lương thấp hơn lao động nghề
Theo Giám đốc Trung tâm Dịch vụ việc làm Thanh niên Hà Nội, người có bằng cao đẳng, đại học thường đòi hỏi lương cao hoặc mong muốn trở thành quản lý khi chưa có đủ kinh nghiệm.
'Không ngạc nhiên khi Lai Châu nghèo nhưng đắt đỏ nhất nước'
Chia sẻ với Zing.vn bên hành lang Quốc hội, ĐBQH Bùi Đức Thụ (Đoàn đại biểu tỉnh Lai Châu) cho biết ông không ngạc nhiên khi Lai Châu "vượt mặt" Hà Nội, TP HCM về chi phí sống.
Học khối ngành xã hội và nhân văn có khó xin việc?
Khối ngành khoa học xã hội và nhân văn đang có xu hướng bị các trường thu hẹp quy mô đào tạo. Một số chuyên gia cho rằng cạnh tranh nghề nghiệp ở khối ngành này khá lớn.
Thủ tướng: Thể chế quản trị quốc gia là yếu tố quyết định
Zing.vn giới thiệu bài viết đầu năm của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng về Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vừa được Cổng Thông tin điện tử Chính phủ công bố sáng 15/2.