Theo các bác sĩ, điều trị chắp lẹo không đúng cách có thể bị biến chứng lẹo vỡ, gây sẹo co rút ở bờ mi hoặc nhiễm trùng bề mặt giác mạc.
378 kết quả phù hợp
Theo các bác sĩ, điều trị chắp lẹo không đúng cách có thể bị biến chứng lẹo vỡ, gây sẹo co rút ở bờ mi hoặc nhiễm trùng bề mặt giác mạc.
Sai lầm của cha mẹ khiến con có nguy cơ mắc Covid-19
Một số phụ huynh chủ quan, nghĩ rằng con đã tiêm vaccine nên không chú trọng các biện pháp phòng tránh. Điều này khiến trẻ có nguy cơ mắc Covid-19.
Căn bệnh đường hô hấp phổ biến nhất ở trẻ nhỏ
Viêm đường hô hấp trên là bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ khi thời tiết chuyển mùa. Bệnh gây ra các dấu hiệu như sốt, sổ mũi, khàn giọng, thậm chí khó thở.
Làm gì để giữ an toàn cho trẻ khi đi du lịch?
Các môi trường mới nhiều điều lạ với trẻ, trong khi đó, người lớn có thể lơ là, không giám sát chặt chẽ. Trẻ có thể gặp phải nhiều tình huống đáng tiếc, nguy hại sức khỏe.
Mệt mỏi, đổ bệnh vì nắng gắt ở TP.HCM
Trong khi trẻ em nhập viện nhiều hơn do mắc các bệnh lý hô hấp, nhiều người lớn cũng đổ bệnh khi làm việc dưới thời tiết nóng bức, nắng gay gắt ở TP.HCM.
TP.HCM phát hiện thêm nhiều biến thể phụ mới của Omicron
Sở Y tế TP.HCM nhận định việc phát hiện đồng loạt nhiều biến thể phụ mới của Omicron có thể giải thích hiện tượng gia tăng số ca mắc Covid-19 trong những ngày qua tại thành phố.
Các bệnh mùa hè thường gặp ở trẻ em
Thời tiết nắng nóng khi mùa hè đến có thể khiến trẻ có nhiều nguy cơ gặp phải các vấn đề sức khỏe như mất nước, say nắng, ngộ độc thực phẩm hay bệnh về mắt.
Sở Y tế TP.HCM bác bỏ thông tin các điểm nóng Covid-19 trên địa bàn
Trước lan truyền về Covid-19 với nội dung: "Dịch bệnh đang nguy hiểm; cập nhật các điểm nóng tại TP.HCM mọi người lưu ý…", Sở Y tế TP.HCM khẳng định đây là thông tin sai.
Ca Covid-19 tăng nhẹ, TP.HCM kêu gọi tuân thủ khuyến cáo phòng dịch
Theo Sở Y tế TP.HCM, người dân không nên quá hoang mang lo lắng, nhưng cũng không được lơ là chủ quan, cần tuân thủ chặt chẽ các khuyến cáo phòng, chống dịch Covid-19.
Đặc điểm của biến thể phụ Covid-19 mới
Arcturus hay XBB.1.16 là một biến thể phụ mới, gây ra đợt bùng phát Covid-19 gần đây ở Ấn Độ.
Khi nào trẻ cần đi khám do tiêu chảy?
Con tôi bị tiêu chảy hơn một ngày kèm theo nôn mửa. Tôi cần làm gì và khi nào nên đưa con đi bệnh viện?
Những cách ngăn chặn nhiễm giun đường ruột
Theo Health Shots, nhiễm giun đường ruột có thể gây khó chịu dạ dày, dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng khác. Do đó, người dân cần rửa tay thường xuyên để phòng tránh bệnh này.
Những điều cần nhớ khi chăm sóc trẻ mắc cúm mùa
Theo bác sĩ Phạm Thị Thuận, cha mẹ cần theo dõi sát những dấu hiệu như sốt cao liên tục không hạ, khó thở, bú kém hoặc bỏ bú, nôn nhiều, co giật, lơ mơ.
Yếu tố làm tăng nguy cơ mắc viêm gan virus
Những gì bạn ăn, vệ sinh tay kém, dùng chung vật dụng với người khác có thể là những yếu tố khiến bạn có nguy cơ cao bị lây nhiễm bệnh viêm gan do virus.
Nguyên nhân phổ biến nhất gây cúm dạ dày
Norovirus là loại virus phổ biến gây bệnh cúm dạ dày. Loại virus này lây lan rất nhanh, thường do tiếp xúc trực tiếp với người bị nhiễm bệnh.
Ai có nguy cơ mắc tay chân miệng?
Tôi nghe nói chỉ trẻ em mới mắc chân tay miệng. Điều này có đúng không? Bệnh này thường diễn ra vào thời điểm nào trong năm?
Các biện pháp phòng Covid-19 gây ra vấn đề về da
Theo trang Science Norway, việc rửa tay và vệ sinh thường xuyên để phòng, chống Covid-19 có thể khiến cho những vấn đề về da trở nên trầm trọng hơn.
4 bệnh thường gặp ở trẻ vào dịp đầu năm mới
Chế độ di chuyển, hoạt động liên tục trong ngày Tết, ngủ không đủ giấc, ăn uống khác với ngày thường dẫn đến nguy cơ trẻ dễ bị ốm.
Sau khi dùng dung dịch khử khuẩn bao lâu thì có thể ăn bằng tay?
Rửa tay bằng dung dịch khử khuẩn là biện pháp làm sạch hữu hiệu khi không có điều kiện rửa tay dưới nước. Sau khi rửa 10-15 giây, người dùng có thể cầm nắm đồ ăn bình thường.
4 bí quyết đơn giản để đón Tết trọn yêu thương
Vào thời điểm Tết Nguyên đán đến gần, việc nắm chắc 4 nguyên tắc tưởng chừng đơn giản nhưng thường bị bỏ qua dưới đây có thể giúp bạn đón một năm mới mạnh khỏe và may mắn.