Thí sinh không chọn sư phạm vì mất niềm tin vào ngành giáo dục
GS Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng GD&ĐT, cho rằng nên dừng ngay việc đào tạo của các trường sư phạm có điểm chuẩn thấp. Thí sinh không chọn sư phạm vì mất niềm tin vào giáo dục.
311 kết quả phù hợp
Thí sinh không chọn sư phạm vì mất niềm tin vào ngành giáo dục
GS Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng GD&ĐT, cho rằng nên dừng ngay việc đào tạo của các trường sư phạm có điểm chuẩn thấp. Thí sinh không chọn sư phạm vì mất niềm tin vào giáo dục.
Trường đại học trả lại lệ phí xét tuyển cho hơn 2.000 thí sinh
Bộ GD&ĐT cho biết không hoàn trả lệ phí xét tuyển cho thí sinh không đủ điểm sàn. Trong khi đó, ĐH FPT lại trả lệ phí cho 2.000 học sinh theo chính sách của trường.
'Giáo dục xuống cấp như thế sao lại kêu gọi bình tĩnh?'
PGS Văn Như Cương nhận định điểm chuẩn ngành sư phạm báo hiệu cuộc cải cách giáo dục toàn diện sẽ thất bại. Bộ GD&ĐT cần có biện pháp khắc phục kịp thời thay vì kêu gọi bình tĩnh.
12 thí sinh đạt 12,75 điểm nhập học ngành sư phạm
ĐH Sư phạm (ĐH Huế) cho biết 12 thí sinh đạt 12,75 điểm nhập học sau đợt tuyển sinh đầu tiên. Những học sinh này thuộc các khóa sư phạm cơ bản.
Trường cao đẳng sư phạm xét tuyển nguyện vọng bổ sung từ 9 điểm
Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh thông báo điểm sàn nhận hồ sơ trúng tuyển đợt hai của các ngành Sư phạm Toán học, Ngữ văn, Tiếng Anh là 9 điểm, bằng mức trúng tuyển đợt một.
3 điểm/môn đỗ ngành sư phạm: Hiệu trưởng nói gì?
Hiệu trưởng CĐ Sư phạm Bắc Ninh Nguyễn Hữu Tuyến cho hay đợt tuyển sinh đầu tiên không có em nào đạt 9 điểm/3 môn thi đến nhập học. Học sinh có điểm thấp nhất trúng tuyển là 12.
TS Lê Trường Tùng: Mong thí sinh đạt 12,75 điểm không làm giáo viên
TS Lê Trường Tùng hy vọng những thí sinh trúng tuyển với mức điểm 15,5 hoặc 12,75 theo quy chuẩn sẽ không làm việc trong ngành sư phạm để không ảnh hưởng nghiêm trọng đến giáo dục.
100% sinh viên ĐH FPT được tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế
Học từ giảng đường và học từ thực tế, phát triển vốn sống và kỹ năng mềm, dường như sinh viên ĐH FPT đang giải quyết rất tốt những nhu cầu mà thị trường lao động hiện nay đặt ra.
Nghịch lý 30 điểm trượt đại học: Đề thi phân hóa không tốt
Nhiều giáo viên và học sinh đồng tình với quan điểm khởi đầu của câu chuyện 30 điểm vẫn trượt đại học là do đề thi dễ hơn các năm, không phân loại được thí sinh.
Webometrics 2017: ĐH Bách khoa Hà Nội vươn lên xếp thứ nhất
Theo bảng xếp hạng do Webometrics vừa công bố, ĐH Bách khoa Hà Nội vượt ĐH Quốc gia Hà Nội, vươn lên xếp thứ nhất.
Công bố những thí sinh đầu tiên trúng tuyển đại học
Ngay sau khi Bộ GD&ĐT thông báo điểm sàn, nhiều trường đại học trên cả nước đã công bố danh sách thí sinh được tuyển thẳng vào trường.
Nỗi lo 28 điểm vẫn trượt đại học hàng đầu
Trước tình hình điểm thi cao như hiện nay, lãnh đạo một số trường đại học bày tỏ lo lắng về công tác tuyển sinh sẽ gặp khó khăn.
Nam sinh chế tạo cánh tay robot nhận học bổng 290 triệu đồng
Sản phẩm cánh tay robot của nam sinh Quảng Trị không chỉ đoạt giải ba cuộc thi Khoa học Kỹ thuật Quốc tế 2017 mà còn giúp em nhận học bổng trị giá 290 triệu đồng.
Thắng 'Cuộc đua số', nhóm sinh viên giành giải thưởng 500 triệu đồng
Vượt qua 7 đối thủ, đội Học viện Kỹ thuật Quân sự giành giải nhất cùng phần thưởng trị giá 500 triệu đồng, trong đó có chuyến trải nghiệm tại "thánh địa" công nghệ Silicon, Mỹ.
Học cao đẳng quốc tế, nhận hộ chiếu nghề nghiệp toàn cầu
Với tấm “hộ chiếu” BTEC HND có giá trị toàn cầu tại Cao đẳng Anh Quốc BTEC, trực thuộc Tổ chức Giáo dục FPT, sinh viên sẽ tìm ra con đường cần đi sau tốt nghiệp.
Chung kết VUG Hà Nội: Hấp dẫn futsal và dance battle
Sau những trận kịch tính và căng thẳng, khu vực Hà Nội đã tìm ra chủ nhân của ngôi vô địch ở 2 bộ môn dance battle và futsal tại Giải thể thao sinh viên Việt Nam - VUG 2017.
ĐH FPT sẽ cấp học bổng Ngô Bảo Châu cho sinh viên ngành Toán
Năm nay, ĐH FPT công bố tuyển sinh ngành Toán với 30 chỉ tiêu. 100% sinh viên sẽ được cấp học bổng toàn phần mang tên GS Ngô Bảo Châu, gồm học phí và sinh hoạt phí.
Webometrics 2017: Nhiều đại học của Việt Nam tụt hạng
Theo bảng xếp hạng Webometrics tháng 1/2017 vừa được công bố, nhiều trường đại học của Việt Nam bị tụt hạng ở khu vực và thế giới.
Giáo dục đại học thụt lùi: Đào tạo vô tội vạ
Các trường đại học vẫn chủ yếu tập trung tuyển sinh ngành dễ dạy, dễ học, tránh phải tốn kém đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị thí nghiệm, thực hành nên thiếu bản sắc.
Hệ thống trường đại học: Nên thu hẹp trường công hay tư?
Hệ thống trường đại học, cao đẳng có thể sẽ thay đổi. Tuy nhiên, thay đổi theo hướng thu hẹp trường công lập hay tư thục là bài toán cần nghiên cứu kỹ lưỡng.