Nhiều bộ sách giáo khoa được triển khai thế nào?
Năm 2016, Bộ GD&ĐT sẽ biên soạn xong chương trình, từ đó hoàn tất sách giáo khoa lớp 1, lớp 6, lớp 10; đảm bảo để đến năm 2018 bắt đầu thay sách cuốn chiếu ở ba cấp.
404 kết quả phù hợp
Nhiều bộ sách giáo khoa được triển khai thế nào?
Năm 2016, Bộ GD&ĐT sẽ biên soạn xong chương trình, từ đó hoàn tất sách giáo khoa lớp 1, lớp 6, lớp 10; đảm bảo để đến năm 2018 bắt đầu thay sách cuốn chiếu ở ba cấp.
Thông tin sách giáo khoa hai miền Nam, Bắc do hiểu nhầm?
Lãnh đạo Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam khẳng định, không tồn tại hai bộ sách giáo khoa cho hai miền Nam, Bắc và đã có sự hiểu nhầm về việc này.
Đề thi THPT quốc gia sẽ tăng cường câu hỏi nâng cao
Đề thi trong kỳ thi THPT quốc gia năm nay sẽ như thế nào khi tiếp tục duy trì hình thức tổ chức thi “hai trong một”, vừa xét tốt nghiệp THPT vừa lấy kết quả tuyển sinh ĐH, CĐ?
'Không có chuyện sách giáo khoa hai miền Bắc - Nam'
Lãnh đạo Bộ GD&ĐT và NXB Giáo dục Việt Nam đều bác bỏ thông tin năm 2016 sẽ hoàn tất các điều kiện biên soạn 2 bộ sách giáo khoa miền Bắc và miền Nam.
Xông đất nhà 'cô giáo sáng tạo'
Đó là cô giáo trẻ Hoàng Thị Hiền (sinh năm 1981), tổ trưởng tổ địa lý Trường THPT Trần Khai Nguyên, TP HCM.
Bộ GD&ĐT nói về Đề án cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân
Điểm mới nổi bật của Đề án là hệ thống giáo dục THPT sẽ được phân theo 3 luồng: Định hướng chung, kỹ thuật công nghệ và năng khiếu.
Trường sư phạm chậm đổi mới vì ít cạnh tranh
Theo lãnh đạo Bộ GD&ĐT, từ khoá tuyển sinh năm 2016, các trường sư phạm sẽ đào tạo theo chương trình được đổi mới và phải nỗ lực để thay đổi, nâng cao chất lượng.
PGS Văn Như Cương: 'Háo danh chứ không phải hiếu học'
Nhà giáo lão thành Văn Như Cương, Chủ tịch Hội đồng quản trị trường THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội nói như vậy khi đề cập sự hiếu học trong xã hội ngày nay.
Tích hợp là phương pháp đổi mới dạy học tích cực nhưng phải được chuẩn bị kỹ về con người, phương pháp giảng dạy và chương trình sách giáo khoa.
Quốc hội yêu cầu không tích hợp môn Lịch sử
Trong nghị quyết ban hành chiều 27/11, Quốc hội quyết nghị tiếp tục giữ Lịch sử là môn học độc lập trong chương trình sách giáo khoa mới.
Đại biểu Lê Văn Lai chất vấn Bộ trưởng GD&ĐT
Đại biểu Lê Văn Lai đặt câu hỏi chất vấn Bộ trưởng GD&ĐT về Đề án đổi mới chương trình và sách giáo khoa bậc phổ thông.
Cải cách toàn diện giáo dục Việt Nam
Hệ thống giáo dục của Việt Nam từ tiểu học đến đại học không thể tiếp tục tồn tại như hiện nay. Vậy sự cải cách toàn diện nền giáo dục nước nhà cần được thực hiện như thế nào?
Đổi mới giáo dục phổ thông: Mười người mười ý
Việc đóng góp cho dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đang diễn ra sôi động. Tuy nhiên, nỗi lo ngại về cải cách nửa vời khiến những nhà làm giáo dục lo lắng.
Giáo viên phản hồi trước thông tin môn Lịch sử 'biến mất'
Trước thông tin môn Lịch sử có thể bị "khai tử" trong chương trình GD phổ thông mới, nhiều giáo viên hy vọng lần đổi mới này sẽ thay đổi cách dạy, hấp dẫn học trò hơn.
Tại sao cùng lúc phải có nhiều bộ sách giáo khoa?
Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho rằng, trên thực tế, một bộ sách không thể đáp ứng được toàn bộ chương trình, đặc trưng vùng miền.
Tổ chức thi THPT quốc gia phải lắng nghe ý kiến nhân dân
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ đạo, Bộ GD&ĐT phải hết sức cầu thị, lắng nghe ý kiến nhân dân, để có đánh giá tổng thể những mặt tích cực và hạn chế gắn với biện pháp khắc phục.
'Nếu hợp lý, Bộ GD&ĐT sẽ tách Lịch sử thành môn học riêng'
Phó vụ trưởng Vụ giáo dục Trung học, Bộ GD&ĐT cho biết, Bộ này đang lắng nghe ý kiến của toàn xã hội góp ý cho Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.
Mở trường THPT chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn
Dự kiến năm 2016 trường tuyển sinh khóa đầu tiên. Thông tin được nhà trường đưa ra ngày 1/10.
Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển: Năm học của nhiều đổi mới
Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển trao đổi xung quanh vấn đề lạm thu, chương trình sách giáo khoa mới, thực hiện Thông tư 30 trong năm học mới 2015-2016.
'Ngành giáo dục phải lắng nghe và tiếp thu ý kiến nhân dân'
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang gửi ngành giáo dục nhân dịp khai giảng: "Cần nghiên cứu kỹ, chuẩn bị chu đáo, chú ý lắng nghe, tiếp thu ý kiến phản ánh, góp ý của nhân dân".