Bài thi chống tham nhũng của trạng nguyên nổi danh sử Việt
Trong bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, tệ tham nhũng luôn là mối nguy hại đối với quốc gia. Từ thời phong kiến, vấn đề này đã được đưa vào nội dung của bài thi.
126 kết quả phù hợp
Bài thi chống tham nhũng của trạng nguyên nổi danh sử Việt
Trong bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, tệ tham nhũng luôn là mối nguy hại đối với quốc gia. Từ thời phong kiến, vấn đề này đã được đưa vào nội dung của bài thi.
Tỉnh nào nhiều trạng nguyên nhất?
Trong lịch sử khoa bảng nước nhà, một tỉnh là quê hương của 13 trạng nguyên. Đây cũng là địa phương có nhiều trạng nguyên nhất nước ta.
Lưỡng quốc trạng nguyên và chuyện 'bắn Mặt Trời'
Mặc dù không ít lần bị vua quan nhà Nguyên gây khó dễ trong những lần gặp mặt, Mạc Đĩnh Chi luôn khiến đối phương phải “tâm phục, khẩu phục”.
Dòng họ nào nhiều trạng nguyên nhất nước ta?
Lịch sử khoa bảng Việt Nam từ năm 1075 đến 1919 ghi nhận nhiều kỷ lục khác nhau như thủ khoa đầu tiên, trạng nguyên trẻ nhất, dòng họ có nhiều trạng nguyên nhất.
Sĩ tử ngày xưa học và thi thế nào để đỗ trạng nguyên?
Học hành, thi cử là con đường vinh quang với những người đỗ đạt, nhưng đó cũng là thách thức gian nan với nhiều sĩ tử ngày xưa.
Kỳ tài toán học người Việt và nỗi hổ thẹn của sứ giả nhà Minh
Là người thông minh và có phương pháp học tập, Lương Thế Vinh trở thành nhân tài kiệt xuất, có nhiều đóng góp cho dân tộc.
Từ cậu bé bán củi thành trạng nguyên Việt Nam và Trung Quốc
Mạc Đĩnh Chi là một trong những kỳ tài trong lịch sử khoa bảng nước ta. Ông được phong là lưỡng quốc trạng nguyên.
Người Việt duy nhất thi đỗ trạng nguyên ở Trung Quốc
Khương Công Phụ đã vượt qua các thí sinh khác của Trung Quốc để trở thành trạng nguyên nơi đất khách quê người.
Vũ Kiệt và bài văn đỗ trạng kiệt xuất trong lịch sử
Với trí tuệ uyên bác, Vũ Kiệt trở thành trạng nguyên nổi danh trong lịch sử. Bài văn đỗ trạng của ông là kiệt tác nói về sách lược trị nước, an dân, đặc biệt là giáo dục đào tạo.
Hoài Linh chê Trường Giang làm rối kịch bản của Ơn giời
Hoài Linh chưa hài lòng với các trưởng phòng ở Ơn giời, cậu đây rồi! phát sóng tối 17/12 vì kịch bản họ dành cho khách mời không đặc sắc.
Thầy giáo trạng nguyên dạy nhiều học trò đỗ tiến sĩ
8 năm dạy học, trạng nguyên Ngô Miễn Thiệu đào tạo được nhiều nhân tài cho đất nước, sau này đỗ cao trong các kỳ thi. Trong đó, ba người đỗ tiến sĩ.
'Trạng Lợn' cầu mưa khiến nhà Minh khâm phục
Nguyễn Nghiêu Tư đỗ trạng nguyên khoa thi Mậu Thìn niên hiệu Thái Hòa 6 (1448), đời vua Lê Nhân Tông. Bằng tài năng của mình, ông khiến nhà Minh nể phục khi đi sứ.
Sứ thần Giang Văn Minh thà chết không để nhục mệnh vua
Sau khi Giang Văn Minh bị triều đình nhà Minh hại, vua Lê Thần Tông đã đến bái kiến linh cữu ông, đồng thời ban tặng câu đối "Sứ bất nhục quân mệnh, khả vi thiên cổ anh hùng".
Tam nguyên trạng nguyên dạy dân dệt chiếu
Phạm Đôn Lễ là người đỗ đầu cả 3 kỳ thi trong lịch sử khoa cử nước ta. Nhờ có công truyền kỹ thuật dệt chiếu, ông được người dân yêu mến và tôn xưng Trạng Chiếu.
Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm và những lời sấm truyền
Trạng nguyên thời Mạc - Nguyễn Bỉnh Khiêm - không chỉ nổi danh nhờ tài học sâu rộng, tầm nhìn chiến lược, mà còn được người đời tôn kính vì những lời sấm truyền chính xác.
Trạng Lường Lương Thế Vinh và câu chuyện đo độ dày tờ giấy
Trạng Lường Lương Thế Vinh nổi tiếng với nhiều giai thoại cho thấy ông tài trí hơn người như câu đố cân voi, đo độ dày của một tờ giấy.
Cống Quỳnh và chuyện học tài thi phận
Không đỗ trạng nguyên nhưng với tài trí hơn người và tài đối đáp, Nguyễn Quỳnh thường được đồng nhất với nhân vật Trạng Quỳnh nổi tiếng thông minh trong truyện dân gian.
Nữ trạng nguyên duy nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam
Ở tuổi đôi mươi, Nguyễn Thị Duệ giả nam đi thi và đỗ trạng nguyên. Tài năng, đức độ của nữ tiến sĩ đầu tiên được vua trọng dụng, dân kính trọng.
Từ cậu bé nghèo đứng hành lang học lỏm thành trạng nguyên
Nhà nghèo không có tiền đi học, hàng ngày, Vũ Duệ cõng em, đứng ngoài hiên lớp học lỏm. Tinh thần vượt khó hiếu học đã giúp cậu bé ấy đỗ trạng nguyên, công danh thành đạt.
Vị trạng nguyên đầu tiên được dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu
Nguyễn Trực - trạng nguyên đầu tiên được khắc tên trên bia tiến sĩ - có học vấn uyên thâm, kiến thức sâu rộng, giữ nhiều chức vụ quan trọng nhưng luôn tuân theo đạo lý "tôi hiền".