Tách bạch các khâu làm SGK để chống độc quyền
Tại cuộc họp giao ban với lãnh đạo bộ, ngành thuộc khối GD&ĐT, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu tách bạch biên soạn nội dung SGK với khâu in ấn, phát hành.
62 kết quả phù hợp
Tách bạch các khâu làm SGK để chống độc quyền
Tại cuộc họp giao ban với lãnh đạo bộ, ngành thuộc khối GD&ĐT, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu tách bạch biên soạn nội dung SGK với khâu in ấn, phát hành.
Táo Quân 2019: Tiếng cười đã gượng vì có 'vùng cấm'?
Vẫn là tiếng cười trào phúng “tống cựu nghinh tân” nhưng Táo Quân 2019 đã giảm một phần hấp dẫn vì lạm dụng quảng cáo và format cũ.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: 'Niềm tin xã hội là nguồn lực của giáo dục'
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định năm 2019, ngành giáo dục tập trung khắc phục hạn chế, yếu kém, gây bức xúc dư luận và phải tạo ra sự chuyển biến, thay đổi ở từng việc cụ thể.
2018 xuất bản hơn 390 triệu bản sách, tăng vượt trội so với 2017
Theo tổng kết của Cục Xuất bản, năm 2018, toàn ngành sách đã có gần 32.000 cuốn sách mới với hơn 390 triệu bản, tăng 20,6% so với năm 2017.
Bức tranh giáo dục năm 2018 qua những con số
8 người bị khởi tố vì gian lận điểm thi THPT quốc gia, 2.000 vụ bạo lực học đường, 38 thí sinh đoạt huy chương Olympic là những con số đáng chú ý về giáo dục năm 2018.
Đuổi học sinh viên bán dâm và những văn bản gây tranh cãi của Bộ GD&ĐT
Trước đề xuất sinh viên bán dâm 4 lần bị đuổi học, nhiều dự thảo, dự án của Bộ GD&ĐT gây tranh cãi hoặc vừa đưa ra đã... thu về, khiến dư luận bức xúc.
Phiếu tín nhiệm thấp và niềm tin giáo dục
“Kết quả lấy phiếu tín nhiệm của Quốc hội đối với người đứng đầu ngành giáo dục phản ánh sự không hài lòng, thiếu tín nhiệm của nhân dân về ngành", GS.TSKH Phạm Tất Dong nói.
Bất bình vì nạn 'tham nhũng vặt' chưa giảm
"Cử tri còn bất bình vì nạn tham nhũng vặt chưa giảm, doanh nghiệp và người dân phải chi trả những khoản chi phí ngoài quy định khi làm thủ tục hành chính", ông Trần Thanh Mẫn nói.
Cử tri đề nghị Bộ GD&ĐT công khai vấn đề sách giáo khoa
Kiến nghị cử tri gửi đến kỳ họp thứ 6 (Quốc hội khóa XIV) nêu rõ đề nghị Bộ GD&ĐT báo cáo tổng thể và công khai các vấn đề về sách giáo khoa.
Kết luận thanh tra vụ Thủ Thiêm tạo niềm tin cho dân
Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Quốc hội Lê Thị Nga đánh giá cao việc Chính phủ nhanh công bố kết luận thanh tra các vụ việc nổi cộm, giúp tạo niềm tin trong nhân dân.
Phó thủ tướng: Chính phủ chỉ đạo xóa độc quyền sách giáo khoa
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định NXB Giáo dục Việt Nam độc quyền trong xuất bản sách giáo khoa (SGK). Chính phủ chỉ đạo phải xóa độc quyền.
Ai 'mở đường' giúp NXB Giáo dục kiếm lời lớn từ sách tham khảo?
Nhiều học sinh phải mua hàng loạt sách tham khảo ở trường với giá cao mà không dùng đến. Không như SGK thua lỗ, sách tham khảo mang lại nhiều lợi nhuận cho NXB Giáo dục Việt Nam.
Tại sao sách giáo khoa không phải là miếng bánh béo bở?
Tình trạng NXB Giáo dục một mình một sân làm SGK đã chấm dứt, nhiều NXB được tham gia vào thị trường này, nhưng để làm được SGK không phải vấn đề đơn giản.
Sách giáo khoa độc quyền khép kín
Bộ GD&ĐT vừa tổ chức biên soạn vừa thẩm định, phê duyệt, chỉ đạo xuất bản, in và phát hành sách giáo khoa (SGK) tạo ra thế độc quyền khép kín trong các khâu.
Giới xuất bản nói gì về con số bù lỗ 40 tỷ đồng/năm của sách giáo khoa
Nhiều người nói độc quyền làm sách giáo khoa mà vẫn lỗ là khó tin, nhưng lại có ý kiến chia sẻ, cho rằng lỗ là điều có thể xảy ra và cần phải tìm giải pháp khắc phục.
Sách giáo khoa lỗ 40 tỷ/năm, NXB Giáo dục Việt Nam vẫn lãi 150 tỷ đồng
Theo NXB Giáo dục Việt Nam, sách giáo khoa (SGK) chiếm 60% doanh thu, gây lỗ 40 tỷ đồng mỗi năm. Các mảng khác chỉ chiếm 40% doanh thu vẫn mang lại 150 tỷ đồng lợi nhuận.
10 phát ngôn chú ý về SGK độc quyền, lãng phí nghìn tỷ đồng/năm
Hàng năm, người dân chi hơn nghìn tỷ đồng mua sách giáo khoa (SGK) dùng một lần. Ở Việt Nam, SGK độc quyền và gây lãng phí nhiều năm qua.
Tổng giám đốc NXB Giáo dục: Kinh doanh SGK lỗ hàng chục tỷ đồng
Theo NXB Giáo dục Việt Nam, sách giáo khoa (SGK) không được thiết kế để học sinh viết. Hàng năm, số lượng phát hành SGK đáp ứng 65% nhu cầu sử dụng và lỗ hàng chục tỷ đồng.
Chống lãng phí sách giáo khoa ở Nhật Bản và bài học cho Việt Nam
Khác Việt Nam, Bộ GD&ĐT Nhật Bản không trực tiếp làm sách giáo khoa mà chỉ giữ vai trò đặt ra quy chế, theo dõi việc thực hiện, thẩm định, cấp phép cho các bộ sách đủ điều kiện.
Làm thế nào để tránh lợi ích nhóm trong in ấn, phát hành SGK?
Tiến sĩ Phạm Tất Thắng cho rằng nên cân nhắc lại việc in sách giáo khoa chỉ sử dụng một lần, nhằm tránh lãng phí, độc quyền và tạo sự cạnh tranh trong việc in ấn, phát hành.