Làm thế nào để tránh lợi ích nhóm trong in ấn, phát hành SGK?
Tiến sĩ Phạm Tất Thắng cho rằng nên cân nhắc lại việc in sách giáo khoa chỉ sử dụng một lần, nhằm tránh lãng phí, độc quyền và tạo sự cạnh tranh trong việc in ấn, phát hành.
63 kết quả phù hợp
Làm thế nào để tránh lợi ích nhóm trong in ấn, phát hành SGK?
Tiến sĩ Phạm Tất Thắng cho rằng nên cân nhắc lại việc in sách giáo khoa chỉ sử dụng một lần, nhằm tránh lãng phí, độc quyền và tạo sự cạnh tranh trong việc in ấn, phát hành.
GS Nguyễn Minh Thuyết: 'Một chương trình một bộ SGK là ngược thế giới'
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, tổng số tiền cho chương trình đổi mới sách giáo khoa (SGK) là 144 tỷ, bằng 180 m đường Kim Liên - Ô Chợ Dừa, Hà Nội, và 600 m đường cao tốc Bắc - Nam.
16 năm độc quyền sách giáo khoa, hàng chục nghìn tỷ đồng bị lãng phí
Bộ sách giáo khoa hiện hành được triển khai từ năm 2002, do NXB Giáo dục Việt Nam thuộc Bộ GD&ĐT nắm độc quyền. 16 năm qua, sách giáo khoa gây lãng phí hàng chục nghìn tỷ đồng.
100 triệu cuốn sách giáo khoa thành giấy vụn, lãng phí nghìn tỷ đồng
Mỗi năm, NXB Giáo dục Việt Nam thuộc Bộ GD&ĐT - cơ quan độc quyền về sách giáo khoa - phát hành hơn 100 triệu bản. Phần lớn sách giáo khoa chỉ dùng một lần, lãng phí nghìn tỷ đồng.
'Mỗi năm phụ huynh bỏ 1.000 tỷ mua sách giáo khoa rồi bán giấy vụn'
Trưởng ban Dân nguyện Nguyễn Thanh Hải cho hay mỗi năm phụ huynh bỏ 1.000 tỷ mua sách giáo khoa nhưng chỉ dùng một lần, rất lãng phí.
'Bộ GD&ĐT ôm đồm sách giáo khoa dẫn đến tiêu cực'
TS Lê Viết Khuyến cho rằng khi làm sách giáo khoa mới, Bộ GD&ĐT hãy tách khỏi tư cách chủ quản của NXB Giáo dục Việt Nam - đơn vị độc quyền in sách giáo khoa nhiều năm qua.
Vì sao Công nghệ Giáo dục không phải sách giáo khoa?
Trải qua 40 năm, sách Công nghệ Giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại được hội đồng thẩm định quốc gia thông qua. Được đánh giá tốt nhưng tài liệu này vẫn không phải sách giáo khoa.
PGS Nguyễn Lân Hiếu: Có lợi ích nhóm sau tranh luận về GS Hồ Ngọc Đại
PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu nói ông quyết "lôi ra ánh sáng" lợi ích nhóm muốn xóa sổ Công nghệ Giáo dục và trường Thực nghiệm, cũng như để độc quyền sách giáo khoa.
Sách giáo khoa được biên soạn và phát hành như thế nào?
Chương trình và sách giáo khoa trải qua nhiều lần thẩm định, thử nghiệm mới được in ấn, phát hành rộng rãi trên cả nước.
Nước ngoài khuyến khích cá nhân, tổ chức biên soạn SGK
Ở nhiều nước, giáo viên, học sinh chọn SGK từ nhiều bộ của nhiều nhà xuất bản. Bộ Giáo dục đóng vai trò kiểm duyệt sách, không độc quyền biên soạn hay xuất bản.
Học sinh vùng biên háo hức khi được tặng sách hay
Hàng nghìn quyển sách và tạp chí hay đã được dành tặng cho học sinh tiểu học vùng biên giới hai huyện Vĩnh Hưng và Mộc Hóa, tỉnh Long An.
Vì sao Mỹ có thể để trường đại học tự phong giáo sư?
Theo nghiên cứu sinh Châu Thanh Vũ, tại ĐH Harvard, xấp xỉ 70% giáo sư trợ lý được phong giáo sư sau 7 năm.
Sở GD&ĐT TP.HCM: 'Chúng tôi không tự ý biên soạn sách giáo khoa riêng'
Theo ông Đỗ Minh Hoàng, Sở GD&ĐT TP.HCM đang phối hợp với NXB Giáo dục Việt Nam tập huấn người viết sách, biên soạn lại chương trình hiện hành để trao đổi kinh nghiệm.
Chương trình giáo dục phổ thông mới tụt hậu so với thế giới
Theo ông Nguyễn Tuấn Hải, dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới chưa cởi mở, thực chất chỉ là sửa đổi vài chỗ chứ không phải thực sự đổi mới.
Việt Nam nên học tập cách tuyển sinh của Singapore
Theo TS Lương Hoài Nam, giáo dục phải mạnh dạn thay đổi, nhưng cần làm theo cách chuyên nghiệp và có trách nhiệm cao nhất của học sinh và phụ huynh.
Có cần bảo vệ quyền đọc sách của trẻ em?
Ở trên dải đất hình chữ S này, trong rất nhiều gia đình, trong rất nhiều trường học, trẻ em chưa có cơ hội, chưa có quyền được đọc những tựa sách mà chúng thích.
‘Không có chữ Gạc Ma nào trong sách giáo khoa’
“Đề cập Gạc Ma, sách giáo khoa cần viết ngắn gọn về âm mưu, thủ đoạn đánh chiếm và sát hại 64 bộ đội Việt Nam, từ đó nêu hệ quả của sự kiện này”, thầy Trần Trung Hiếu đề xuất.
66,9% giáo viên tiểu học ở TP HCM cho rằng, thu nhập hiện tại không đáp ứng được nhu cầu của cuộc sống gia đình.
Nhiều nhà xuất bản gồng mình để tồn tại
Trong số 39 nhà xuất bản (NXB) chưa đủ điều kiện hoạt động thì có đến 36 NXB thiếu vốn khi không có đủ 5 tỷ đồng vốn tối thiểu...
Người Việt ngày càng mê đọc sách
Trung bình mỗi người Việt đọc 4 quyển sách, trong đó 2,8 cuốn là sách giáo khoa, còn lại là sách khác, tăng 0,4 quyển so với năm 2013, 2012, theo khảo sát của Cục Thống kê.