Chiến địa Bạch Đằng năm 1288, hai vua Trần bắt sống Ô Mã Nhi
Mỗi lần giặc phương Bắc dẫn thủy quân qua Bạch Đằng giang, chúng lại đón nhận kết cục thảm hại. Về phía ta, trận Bạch Đằng giang năm 1288 quyết định thắng lợi trước giặc Nguyên.
21 kết quả phù hợp
Chiến địa Bạch Đằng năm 1288, hai vua Trần bắt sống Ô Mã Nhi
Mỗi lần giặc phương Bắc dẫn thủy quân qua Bạch Đằng giang, chúng lại đón nhận kết cục thảm hại. Về phía ta, trận Bạch Đằng giang năm 1288 quyết định thắng lợi trước giặc Nguyên.
Sử nhà Nguyên viết gì về trận Bạch Đằng năm 1288?
Theo “Nguyên sử” thì trận chiến khốc liệt trên sông Bạch Đằng diễn ra trong ngày 9/4/1288, hai bên “đánh nhau đến giờ Dậu”, toàn bộ đoàn thuyền của Ô Mã Nhi bị tiêu diệt.
10 trận đánh nổi tiếng trong 3 lần kháng chiến chống Mông - Nguyên
3 lần kháng chiến chống Mông – Nguyên xâm lược, quân dân Đại Việt đã trải qua nhiều trận đánh đi vào sử sách.
4 viên tướng bị bắt sống trên sông Bạch Đằng năm 1288
Cọc Bạch Đằng là một trong những vũ khí nguy hiểm nhất của người Việt trong quá trình giữ nước.
Vũ khí giúp người Việt đã 3 lần đánh bại Mông - Nguyên
Dù 3 lần phải đối đầu với đạo quân Mông - Nguyên hùng mạnh, quân dân nhà Trần vẫn đánh bại kẻ địch.
3 lần người Việt nhấn chìm quân xâm lược trên sông Bạch Đằng
Sông Bạch Đằng là hiểm địa với quân xâm lược trong quá khứ, nơi người Việt từng 3 lần nhấn chìm kẻ địch.
Trận Bạch Đằng chấn động thế giới năm 1288 diễn ra như thế nào?
Bạch Đằng 1288 được ghi nhận là trận đánh kinh điển trong lịch sử quân sự nước ta, gây chấn động thế giới lúc bấy giờ.
Ai cắm cọc xuống sông Bạch Đằng năm 1288?
Theo sử sách, đây là vị tướng được Hưng Đạo Vương giao nhiệm vụ cắm cọc xuống sông Bạch Đằng, tiêu diệt quân Nguyên năm 1288.
Vị sứ thần hy sinh để giữ sự hiên ngang cho nước nhà
Cái chết của Thám hoa Giang Văn Minh nơi phương Bắc, dẫu thân phải lụy đấy, nhưng ông thật xứng với câu đi sứ không nhục mệnh vua. Và cái hào khí hiên ngang của nước, vẫn giữ được.
Tướng bán than đánh chìm 170.000 thạch lương của Mông Cổ
Đây là vị tướng lắm tài nhiều tật, từng mắc trọng tội, bị đuổi về quê, đi bán than. Sau đó, ông được phục chức, lập nhiều chiến công lớn.
3 cao thủ võ học có tài bắn cung 'trăm phát trăm trúng'
Phạm Ngũ Lão, Lý Văn Bưu, Cử Tốn là 3 cung thủ nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam. Một số tài liệu còn ghi lại chuyện trổ tài bắn cung "trăm phát trăm trúng" của những cao thủ này.
Trận chiến 'đánh giặc nhàn' năm Đinh Hợi thời Trần
Trong ba lần quân Nguyên - Mông sang xâm lược nước ta (1258, 1285, 1287) thì lần thứ ba diễn ra vào năm Đinh Hợi, cách đây 7 thế kỷ.
Hàng trăm nghìn giặc Nguyên - Mông thua tan tác ở Chương Dương, Hàm Tử
“Chương Dương cướp giáo giặc, Hàm Tử bắt quân thù” là hai chiến thắng oanh liệt của Đại Việt trong chiến dịch đẩy lui 500.000 quân Nguyên - Mông xâm lược lần thứ hai.
Danh tướng bán than đánh chìm 170.000 thạch lương của quân Nguyên
Đánh chìm 170.000 thạch lương của quân Nguyên, Trần Khánh Dư lập được công lớn, mở đường cho quân dân nhà Trần đánh bại giặc xâm lược được cho là hùng mạnh nhất thế giới bấy giờ.
Nhà Trần đánh bại 800.000 quân Nguyên như thế nào?
Dưới thời trị vì của mình, nhà Trần hai lần đánh bại quân Nguyên hùng mạnh, do Thoát Hoan chỉ huy. Đó là một trong những đỉnh cao chói lọi của nghệ thuật quân sự của người Việt.
Chiến thắng nào của người Việt từng gây chấn động cả thế giới?
Đây là một trong những chiến thắng lừng lẫy bậc nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, mở đầu cho sự suy yếu của một đế chế quân sự hùng mạnh trong lịch sử.
Hậu duệ vua Lê Đại Hành và cái chết lẫm liệt ở trời Nam
Trần Bình Trọng để lại tấm gương sáng mãi muôn đời với câu nói đi vào sử sách, thi ca: “Ta thà làm quỷ nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc”.
Chiến thắng Bạch Đằng lần thứ ba - trận đánh kinh động thế giới
Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 là chiến công lớn nhất trong ba lần chống quân xâm lược Mông - Nguyên của quân và dân Đại Việt, gây chấn động thế giới thời kỳ đó.
Cái chết bí ẩn của vị anh hùng trẻ tuổi Trần Quốc Toản
Trần Quốc Toản sinh năm 1267, được phong Hoài Văn hầu khi mới 15 tuổi. Đến nay, sử sách không đề cập chi tiết tới cái chết của người gắn với câu chuyện bóp nát quả cam.
Mùng 7 tháng Giêng (năm nay là 14/2 Dương lịch), khách du xuân đổ về xã Bàn Giản (Lập Thạch, Vĩnh Phúc) để tham dự lễ hội cướp phết mang đậm nét văn hóa tâm linh.