Nhiều nỗi lo về sách giáo khoa tích hợp
Thời điểm này vẫn chưa có sách giáo khoa, trong khi chương trình mới chỉ hơn 8 tháng nữa là triển khai nên rất gấp gáp.
410 kết quả phù hợp
Nhiều nỗi lo về sách giáo khoa tích hợp
Thời điểm này vẫn chưa có sách giáo khoa, trong khi chương trình mới chỉ hơn 8 tháng nữa là triển khai nên rất gấp gáp.
Giáo viên Lịch sử nghĩ cách thu hút học trò
Hơn một năm nữa, chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ được áp dụng, cho phép học sinh THPT tự chọn môn học. Nhiều giáo viên Lịch sử đã chuẩn bị để “kéo fan” cho môn của mình.
Giáo viên lo thất nghiệp vì học sinh được tự chọn môn học
Ở chương trình Giáo dục phổ thông mới, ngoài 7 môn bắt buộc, học sinh THPT tự chọn 5 môn. Giáo viên, nhà trường lo xảy ra tình trạng môn được chọn quá nhiều, môn quá ít.
Phê duyệt chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học
Mục tiêu của Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn mới là lọt top 400 thế giới về Toán, hỗ trợ đào tạo 400 tiến sĩ ngành Toán, Toán ứng dụng và Thống kê.
Lấy ý kiến người dân về kinh phí thẩm định sách giáo khoa
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến đóng góp của người dân về dự thảo Thông tư hướng dẫn quản lý kinh phí thẩm định sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
ĐH Quốc gia Hà Nội sẽ tổ chức thi đánh giá năng lực
ĐH Quốc gia Hà Nội dự kiến tổ chức thi đánh giá năng lực, quy mô khoảng 10.000 thí sinh, thi 4-5 đợt từ tháng 5 đến tháng 10, mỗi đợt khoảng 1.000-2.000 thí sinh.
Tuyển sinh 2021-2025: Trung tâm khảo thí độc lập phục vụ xét tuyển
Bộ GD&ĐT cho biết giai đoạn 2021-2025, thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học cơ bản giữ ổn định như năm 2020.
Nghiên cứu sửa đổi quy định về dạy thêm, học thêm
Cử tri tỉnh Hà Nam đề nghị Bộ GD&ĐT có biện pháp hạn chế việc học thêm, dạy thêm tràn lan và xử lý bệnh thành tích trong giáo dục.
Mỗi sở giáo dục chọn 10 thầy, cô góp ý cho sách giáo khoa mới
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết các thầy, cô giáo có kinh nghiệm, nhiệt huyết, sẽ tham gia góp ý nội dung để tránh việc sách giáo khoa mới có "sạn".
Cả nước thiếu gần 88.500 giáo viên từ mầm non đến trung học phổ thông
Bậc mầm non có số lượng giáo viên nhiều nhất với 45.718 người, bậc tiểu học thiếu 20.062 giáo viên, bậc trung học cơ sở thiếu 13.362 và trung học phổ thông thiếu trên 9.000 người.
'Nhân dân quan tâm giáo dục là thuận lợi nhưng cũng áp lực'
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ nói sự quan tâm của người dân đối với ngành giáo dục là niềm vui, thuận lợi nhưng đồng thời cũng là thách thức, áp lực của ngành.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Rà soát SGK phải thường xuyên, liên tục
Chiều 18/11, Bộ GD&ĐT tổ chức họp trực tuyến với 63 sở về triển khai chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông mới. Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ chủ trì hội nghị.
Thiếu nguồn tuyển có nên hạ chuẩn đào tạo giáo viên?
Thiếu giáo viên nhưng không có nguồn tuyển, vừa qua, có địa phương đề xuất Bộ GD&ĐT hạ chuẩn đào tạo ngành sư phạm.
Chương trình hỗ trợ trẻ lớp 1 học Tiếng Việt tại nhà
Để thoải mái và tự tin trong lớp học, học sinh cần được xây dựng nền tảng về ngôn ngữ Tiếng Việt ngay từ khi còn nhỏ.
Đại biểu Quốc hội tranh luận nảy lửa việc 'điều tra sai sót của SGK'
Nhắc đến sai sót trong bộ SGK lớp 1 hiện hành và trách nhiệm của các bên liên quan, nhiều đại biểu Quốc hội, đặc biệt đại biểu ngành giáo dục, đã bày tỏ những quan điểm trái chiều.
Tinh giảm biên chế, giáo viên đang chịu nhiều áp lực
"Giáo viên ở các trường đang chịu nhiều áp lực về phương pháp dạy học, gánh thêm những việc của nhân viên trường học", bà Nguyễn Thị Mai Hoa nói.
Số phận của những bộ sách giáo khoa sau 5 lần cải cách và đổi mới
Tính từ năm 1945 đến nay, nước ta thực hiện 3 cuộc cải cách giáo dục và 2 lần đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, sách giáo khoa mới.
Tránh dạy sách giáo khoa mới theo phương pháp cũ
Sau gần 2 tháng thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới và sách giáo khoa lớp 1, nhiều trường học, giáo viên tại TP.HCM thừa nhận chương trình và sách lớp 1 vẫn quá tải.
Bộ Giáo dục nhận trách nhiệm vụ SGK Cánh Diều
"Để xảy ra bức xúc về một số điểm chưa phù hợp trong SGK Tiếng Việt lớp 1 của bộ Cánh Diều có trách nhiệm của Bộ GD&ĐT, Hội đồng thẩm định, tác giả", báo cáo của Bộ Giáo dục nêu.
Những quy định có hiệu lực từ 20/10 liên quan giáo viên, học sinh
Từ ngày 20/10, giáo viên tiểu học được phép chấm điểm 0 vào bài kiểm tra định kỳ hoặc trả lại bài cho học sinh khi chưa đạt yêu cầu.