'Âm dương lộ' trả giá sau lùm xùm dùng xe cứu thương PR phim
“Âm dương lộ” sau khi ra mắt đã soán ngôi vương phòng vé của “Quỷ nhập tràng”. Song, doanh thu tác phẩm không bùng nổ như nhiều phim kinh Việt trình làng trước đó.
102 kết quả phù hợp
'Âm dương lộ' trả giá sau lùm xùm dùng xe cứu thương PR phim
“Âm dương lộ” sau khi ra mắt đã soán ngôi vương phòng vé của “Quỷ nhập tràng”. Song, doanh thu tác phẩm không bùng nổ như nhiều phim kinh Việt trình làng trước đó.
Vua Minh Mệnh tổ chức lại bộ máy chính quyền địa phương như thế nào?
Cuộc cải cách hành chính ở địa phương dưới thời vua Minh Mệnh đã xóa bỏ các đơn vị “Thành” và “Trấn” và chia đặt lại cả nước thành 31 tỉnh.
Những quốc bảo truyền ngôi trong lễ đăng quang của vua Nguyễn
Trong lễ đăng quang (lễ tiến tôn hoặc lễ lên ngôi) của các vua Nguyễn, đi cùng ba nghi thức quan trọng gồm lễ trao kim sách, lễ khánh hạ và lễ dùng ấn ngọc là các bảo vật truyền quốc của vương triều.
Thời Nguyễn tinh gọn bộ máy ra sao?
Dưới thời Nguyễn, việc tinh giản đội ngũ quan lại là một trong những chủ trương, biện pháp được các vua tiến hành thường xuyên.
Du khách đội mưa rét tham quan cố đô Huế ngày Tết
Không quản thời tiết mưa lạnh, hàng nghìn du khách đổ về các di tích thuộc Khu di sản cố đô Huế để du xuân, tham quan cung điện, lăng tẩm trong ngày đầu năm mới Ất Tỵ 2025.
Ấn hoàng đế, ngai Vua Bảo Đại và những bảo vật trở về
Mùa đông năm 2024, điện Thái Hòa - Đại Nội Huế hoàn thành trùng tu. Hôm ấy, giữa không gian kiến trúc lộng lẫy xa hoa mới được tôn tạo công phu bỗng xuất hiện chiếc áo dài Nhật Bình vương giả -...
Nơi chứng kiến lễ lên ngôi của 13 vị vua Nguyễn
Trong các cung điện thuộc khu vực Hoàng thành Huế, điện Thái Hòa là ngôi điện lớn nhất, đẹp nhất, chiếm vị trí trang trọng nhất.
Vua Việt xưa thưởng Tết, ăn Tết, chơi Tết ra sao?
Trong cuốn “Tết chốn vàng son”, nhà báo Lê Tiên Long kể những câu chuyện về đón Tết, nghênh xuân ở nơi sang trọng bậc nhất trong thời đại phong kiến là cung đình.
Tư cung của vua Bảo Đại và hoàng hậu Nam Phương trong Tử Cấm Thành Huế
Đây là nơi làm việc, sinh hoạt của vua Khải Định và là tư cung của vua Bảo Đại.
Đời sống của vua 130 năm trước qua ghi chép của nhà thám hiểm Pháp
Dưới quan sát của Marcel Monnier, nhà vua sống giữa thái hậu, thái phi; công việc của ngài thì quá nhiều.
Hoàng thành Huế 100 năm trước và nay qua ảnh cùng góc chụp
Những hình ảnh về Hoàng thành Huế khoảng 100 năm trước và nay cho chúng ta thấy cảnh quan, kiến trúc, đời sống chốn cung đình xưa, những thay đổi của những di sản này theo thời gian.
Tết của vua, quan nhà Nguyễn 140 năm trước qua ghi chép bác sĩ Pháp
Trong cuốn du ký "Một chiến dịch ở Bắc Kỳ", bác sĩ Pháp Hocquard đã ghi lại những điều ông quan sát được vào ngày Tết Nguyên đán năm Bính Tuất (1886) ở triều đình nhà Nguyễn.
Công bố Festival Huế 2024 và tái hiện Lễ Ban sóc triều Nguyễn
Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết Festival Huế 2024 định hướng 4 mùa sẽ tiếp tục khai thác các lễ hội trải dài trong năm.
Hiện trạng Dinh I ở Đà Lạt sắp thu hồi
Từ năm 2014, Dinh I được giao cho doanh nghiệp quản lý, kinh doanh; hiện tỉnh Lâm Đồng đang làm thủ tục thu hồi. Công trình này được xây dựng từ năm 1940.
Điều ít biết về tang lễ các vị đế vương
Cũng như trong việc cưới, việc tang, dù là vua chúa cũng phải theo phong tục nước nhà, tuy nhiên trong việc áp dụng có nhiều điều dị biệt cũng cần biết.
Bảo vật của tinh thần tự tôn dân tộc
"Ngai hoàng đế", "Cửu vị Thần công" và "Cửu Đỉnh" là 3 bảo vật có tính biểu tượng lớn về tinh thần dân tộc, trên hết là tinh thần độc lập, tự cường của người Việt.
Người xưa soạn và ban lịch Tết ra sao
Sau khi biên soạn và in ấn lịch xong, cứ đến ngày mùng 1 tháng Chạp, triều đình sẽ tổ chức lễ phát lịch, gọi là Ban Sóc tại Ngọ Môn cho Kinh đô.
Tết thời Gia Long không có chuyện quan lại tặng quà vua
Theo Micheal Đức Chaigneau, điểm đặc trưng của Tết dưới thời vua Gia Long là quà biếu. Theo thông lệ, hàng năm, nhân dịp đón năm mới vua Gia Long tặng quà cho các quan đại thần.
Con ngựa hóa rồng trong đời sống cung đình Huế
Trong 12 con vật cầm tinh cho 12 con giáp, ngựa xuất hiện nhiều trong đời sống văn hóa nghệ thuật ở Huế, có lẽ chỉ sau rồng - đứng đầu trong tứ linh và là biểu tượng của thiên tử.
Thực hư chuyện khách Thái Lan không mua vé tham quan Đại nội
Theo Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế, du khách Thái Lan không mua vé tham quan Đại nội chỉ là bộ phận nhỏ, không phải bức tranh toàn cảnh về du khách khi đến Thừa Thiên - Huế.