Những ghi chép về xe tăng quân Giải phóng tiến vào Dinh Độc lập
11 giờ 30 phút ngày 30 tháng 4 năm 1975, cờ giải phóng tung bay trên nóc Dinh Độc lập. Trước đó vài phút, đoàn xe tăng rầm rập tiến vào Dinh.
18 kết quả phù hợp
Những ghi chép về xe tăng quân Giải phóng tiến vào Dinh Độc lập
11 giờ 30 phút ngày 30 tháng 4 năm 1975, cờ giải phóng tung bay trên nóc Dinh Độc lập. Trước đó vài phút, đoàn xe tăng rầm rập tiến vào Dinh.
Giây phút tiến vào Dinh Độc Lập trong ký ức người lính xe tăng
Khi đã tĩnh trí, Trang ngẩng lên nhìn, trên nóc Dinh Độc Lập, đại đội trưởng Bùi Quang Thận đang kéo lá cờ giải phóng. Lá cờ bay phấp phới trên bầu trời tháng tư xanh ngắt.
Ai lái xe tăng húc đổ cổng Dinh Độc Lập trưa 30/4/1975?
Hình ảnh xe tăng húc đổ cổng Dinh Độc Lập đã trở thành một trong những biểu tượng chiến thắng của dân tộc ta.
Ngày 30/4/1975 qua tường thuật của báo chí đương thời
Nhân dân đứng chật trên các đường phố vỗ tay hoan nghênh nhiệt liệt khi các đoàn xe chở quân giải phóng đi qua. Nhiều thanh niên đeo băng đỏ giữ trật tự hoặc chỉ đường cho bộ đội.
‘Tôi hạnh phúc khi tác nghiệp trong giờ phút huy hoàng của dân tộc’
Trần Mai Hạnh nói niềm tự hào, hạnh phúc nhất trong quãng đời làm báo của ông là được chứng kiến, tác nghiệp trong giờ phút huy hoàng hoàng, trọng đại nhất của lịch sử dân tộc.
Xe tăng húc đổ cổng Dinh Độc Lập hiện được để ở đâu?
Trưa 30/4/1975, xe tăng do chính trị viên Vũ Đăng Toàn chỉ huy, húc đổ cánh cổng chính Dinh Độc Lập, người dân đổ ra đường trong niềm vui thống nhất.
Máy bay đầu tiên vào Sài Gòn sau giải phóng chở gì?
Trưa 1/5/1975, chiếc máy bay trực thăng Mi-6 của không quân Việt Nam đã hạ cánh xuống sân bay Tân Sơn Nhất, mang theo một lá cờ lớn để cắm trên nóc Dinh Độc Lập.
Khán giả tố 'Đường lên đỉnh Olympia' nói sai lệch lịch sử
Một khán giả của "Đường lên đỉnh Olympia" phản ánh trong chương trình phát sóng chiều 29/4, phần giải thích dữ kiện về ô chướng ngại vật - Dinh Thống Nhất - bị sai lệch lịch sử.
Ai đã cắm cờ giải phóng lên dinh độc lập vào ngày 30/4/1975?
Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử ngày 30/4/1975 đã kết thúc vẻ vang cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Hơn 40 năm đã trôi qua, nhưng hình ảnh hào hùng đó vẫn còn nguyên vẹn.
Trong khi học sinh đang chuẩn bị nghỉ hè thì thầy Lê Trung Sứng lại tất bật với công việc quen thuộc suốt hơn 20 năm nay: Bơi thử, dò đường để sẵn sàng cho khóa học bơi miễn phí.
Những hiện vật lịch sử trong chiến dịch mùa xuân 1975
Nhiều hiện vật về chiến dịch Hồ Chí Minh và mùa xuân 1975 đang được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quân đội Việt Nam, gợi nhớ những năm tháng chống Mỹ cứu nước oanh liệt.
Trắc nghiệm về Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975
Ngày 30/4/1975, Chiến dịch Hồ Chí Minh đại thắng, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Trang sử đau thương khép lại và niềm tự hào của dân tộc Việt Nam kéo dài mãi mai sau.
Dinh thự đặc biệt sau 40 năm thống nhất
Dinh Độc Lập rộng 12 ha, là nơi chứng kiến và mang đậm dấu ấn nhất trong ngày giải phóng Sài Gòn 30/4/1975. Nơi đây đang trở thành điểm thu hút đông đảo du khách.
Cận cảnh hai xe tăng húc đổ cổng Dinh Độc Lập
Số phận hai chiếc xe tăng 390 và 843 húc đổ cổng Dinh Độc Lập năm 1975 có nhiều thăng trầm khác nhau. Song, giờ đây, cả hai đều là bảo vật quốc gia.
Những hình ảnh lịch sử ngày 30/4
Quân giải phóng từ các hướng ồ ạt tiến vào nội đô Sài Gòn. Trưa 30/4/1975 xe tăng húc đổ cổng Dinh Độc Lập, người dân đổ ra đường trong niềm vui thống nhất.
Bên trong Dinh thự đặc biệt nhất Sài Gòn
Không chỉ có các khu vực trưng bày những vật dụng thời chiến, bên trong Dinh Độc Lập tại TP.HCM còn giữ nguyên hệ thống đường hầm và các phòng làm việc, hội họp, tiệc thời chiến.
Khoảnh khắc lịch sử trong ngày giải phóng Sài Gòn 1975
Thời khắc cuối của nội các Sài Gòn, nụ cười của phi công Nguyễn Thành Trung sau khi ném bom dinh Độc Lập là những hình ảnh ấn tượng còn lưu lại trong ngày thống nhất đất nước.
Cứ 15h mỗi ngày, khi nước trên con rạch trước chùa Long Quang (Q.Bình Thủy, TP Cần Thơ) dâng đầy, sạch sẽ, một người đàn ông ăn mặc bình dị, bắt đầu dạy bơi cho trẻ nghèo.