Chủ quan với sốt virus, người phụ nữ phải lọc máu liên tục 72 giờ
Người phụ nữ bị sốt virus nhưng chủ quan không điều trị dẫn đến sốc nhiễm khuẩn, nhiễm trùng huyết, suy gan cấp, phải lọc máu liên tục để giữ được mạng sống.
20 kết quả phù hợp
Chủ quan với sốt virus, người phụ nữ phải lọc máu liên tục 72 giờ
Người phụ nữ bị sốt virus nhưng chủ quan không điều trị dẫn đến sốc nhiễm khuẩn, nhiễm trùng huyết, suy gan cấp, phải lọc máu liên tục để giữ được mạng sống.
Những việc tuyệt đối không làm khi trẻ bị sốt xuất huyết
Sốt xuất huyết là một trong những nguyên nhân gây không qua khỏi hàng đầu ở trẻ em.
Các câu hỏi thường gặp liên quan đến sốt phát ban
Sốt phát ban là bệnh lý thường gặp ở nhiều người, nhất là trẻ nhỏ có hệ miễn dịch yếu. Bệnh có khả năng lây lan nhanh chóng, dễ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm.
Cô gái phải cấp cứu vì một vết đốt nhỏ ở vị trí nhạy cảm
Bác sĩ Hà Việt Huy cho biết bệnh nhân bị mò đốt ở vị trí nhạy cảm, thuộc bộ phận sinh dục. Đây là vị trí khó phát hiện, đòi hỏi sự kiểm tra kỹ lưỡng và tỉ mỉ của bác sĩ.
Biến chứng bà bầu dễ gặp phải khi mắc sốt xuất huyết
Khi mắc sốt xuất huyết, phụ nữ mang thai và cả em bé đều có nguy cơ gặp nhiều biến chứng, thậm chí nguy hiểm tính mạng.
Trẻ có nguy cơ tái mắc tay chân miệng nhiều lần?
Thời gian gần đây, nhiều bạn bè của con gái tôi mắc tay chân miệng. Bé vừa khỏi bệnh vào tháng trước thì có nguy cơ tái mắc nếu tiếp xúc với bạn bè không?
Tuyệt đối không làm điều này khi trẻ bị sốt xuất huyết
Con trai tôi mắc bệnh sốt xuất huyết, đang được chăm sóc tại nhà. Tôi nghe hàng xóm nói dùng thuốc kháng sinh có thể giúp bé khỏi bệnh. Điều này có nên không thưa bác sĩ?
Điều cần tránh khi chăm sóc người bệnh sốt xuất huyết tại nhà
Sốt xuất huyết khi điều trị đúng sẽ khỏi hoàn toàn và không để lại di chứng. Tuy nhiên, người dân cần lưu ý khi chăm sóc người bệnh sốt xuất huyết tại nhà.
Máu cô đặc, tràn dịch màng phổi sau 5 ngày sốt
Bệnh nhân 60 tuổi bị sốt cao, đau vùng thượng vị nên đi khám tại Bệnh viện Bạch Mai. Kết quả cho thấy bà dương tính với sốt xuất huyết, máu cô đặc, có tràn dịch màng phổi.
Biến chứng chảy máu não do sốt xuất huyết
Bệnh nhân mắc sốt xuất huyết thường chủ quan, không đi kiểm tra thường xuyên, dễ diễn biến nặng và gây nhiều biến chứng nguy hiểm đến tính mạng như chảy máu não.
Ảnh hưởng của sốt xuất huyết với bà bầu
Phụ nữ mang thai thường bị suy giảm hệ miễn dịch nên dễ mắc bệnh và gặp biến chứng nguy hiểm, đặc biệt là bệnh truyền nhiễm như sốt xuất huyết.
Loại thuốc người bệnh sốt xuất huyết nên tránh dùng
Aspirin hoặc ibuprofen có thể hạ sốt và giảm đau nhức nhưng lại làm tăng xu hướng chảy máu. Vì vậy, người bệnh sốt xuất huyết không sử dụng các loại thuốc này.
Số bệnh nhân sốt xuất huyết tăng nhanh
Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 190.005 trường hợp mắc, 72 ca tử vong do sốt xuất huyết. Chuyên gia đánh giá năm nay, bệnh nhân nặng tăng nhanh hơn so với năm ngoái.
Chế độ dinh dưỡng cho trẻ mắc sốt xuất huyết
Con tôi hiện 3 tuổi, có kết quả chẩn đoán mắc sốt xuất huyết đã 4 ngày. Xin hỏi tôi nên cho con ăn uống như thế nào để nhanh chóng hồi phục?
Bác sĩ bệnh viện Nhi Đồng 1 hướng dẫn cách chăm trẻ sốt xuất huyết
Trưởng khoa Sốt xuất huyết lưu ý cha mẹ cho trẻ dùng đúng thuốc hạ sốt, bù nước tích cực, theo dõi sát sao giai đoạn ngày bệnh thứ 3-7... để giảm nguy cơ biến chứng.
Bạn biết gì về bệnh tay chân miệng, sốt xuất huyết?
Thời tiết giao mùa thường kéo theo bệnh tay chân miệng, sốt xuất huyết. Theo dõi cơn sốt và các triệu chứng toàn thân của trẻ là cách phụ huynh ngăn những biến chứng xấu.
Chăm sóc bé bị sốt xuất huyết tại nhà
Hầu hết những trẻ mắc sốt xuất huyết Dengue (SXH độ nhẹ và trung bình) đều được bác sĩ cho theo dõi và chăm sóc tại nhà theo những nguyên tắc quan trọng nhất định.
Biến chứng đáng sợ của bệnh sốt xuất huyết
Câu chuyện diễn viên Por Tridsadee Sahawong (Thái Lan) phải cắt bàn chân, xuất huyết màng phổi do biến chứng của sốt xuất huyết khiến nhiều người lo lắng, hoang mang.
Tài tử Thái hôn mê sâu, bị cưa chân vì sốt xuất huyết
Theo các bác sĩ chăm sóc, sau khi bị biến chứng sốt xuất huyết, diễn viên Tridsadee Sahawong vẫn trong tình trạng cần theo dõi dù đã ổn định hơn trước.
A-mi-đan có nhiệm vụ bắt giữ, tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh xâm nhập cơ thể qua đường ăn, đường thở, đồng thời cũng tạo ra một số chất bảo vệ cơ thể.