Những cuốn sách chữa lành được yêu thích trên BookTok
Nhờ phong trào BookTok, các cuốn sách chữa lành đã được nhiều độc giả biết đến hơn và nhận được những phản hồi tích cực trên cộng đồng người đọc tại Việt Nam.
2.279 kết quả phù hợp
Những cuốn sách chữa lành được yêu thích trên BookTok
Nhờ phong trào BookTok, các cuốn sách chữa lành đã được nhiều độc giả biết đến hơn và nhận được những phản hồi tích cực trên cộng đồng người đọc tại Việt Nam.
Tôi mặc định càng bận càng chứng minh mình có giá trị. Nhưng mọi chuyện tệ hơn khi những lúc ăn, uống, dành thời gian cho bản thân, trong đầu tôi luôn nghĩ đến công việc.
Doanh nhân Đặng Thanh Hằng: 'Chữ đẹp ăn sâu vào từng tế bào của tôi'
Mong muốn cống hiến cho lĩnh vực làm đẹp, nữ doanh nhân Đặng Thanh Hằng cho biết luôn đặt trọn tâm huyết để Thanh Hằng Beauty Medi là người bạn đồng hành của khách hàng.
Những bà mẹ Trung Quốc ở cữ tại khách sạn, trốn khỏi nhà chồng
Ngoài dịch vụ hậu sản, những phụ nữ lựa chọn ở cữ tại "khách sạn phụ sản" còn mong muốn thoát khỏi sự can thiệp quá mức của người thân, họ hàng trong việc nuôi dạy con.
Tìm ra lý do khiến hàng trăm học sinh ở TP.HCM nghỉ ốm
Thời điểm giao mùa là cơ hội thuận lợi cho các siêu vi hô hấp phát triển và lây lan, thậm chí gây ổ dịch nhỏ trong môi trường đông đúc.
Bác sĩ tiết lộ bí mật của bệnh nhân lên TikTok để kiếm view
Nhiều nhà trị liệu tâm lý đã bị sa thải vì tiết lộ tình trạng của bệnh nhân và đưa ra những quan điểm trái chiều trên mạng. Tuy nhiên, quy định cho điều này vẫn còn khá lỏng lẻo.
Muôn kiểu giả danh bệnh viện, đánh vào lòng thương để trục lợi
Ngoài giả danh thân nhân, nhà hảo tâm để kêu gọi từ thiện, kịch bản lừa đảo trục lợi từ bệnh viện ngày một tinh vi hơn khi đề nghị phụ huynh chuyển tiền để đưa con đi mổ gấp.
7 lý do khiến bạn vẫn có mùi khó chịu sau khi tắm
Hút thuốc lá, ăn đồ ăn có mùi, không sử dụng khăn mới... là những nguyên nhân gây ra mùi cơ thể sau khi bạn đã tắm rửa kỹ càng.
Bóng bay phát nổ khiến bé gái bị bỏng nặng
Bóng bay bơm khí hydro phát nổ khi đang chơi, bé gái nhập viện trong sự hốt hoảng, bỏng nặng ở mặt, cổ và cánh tay phải.
Khi nào nên đưa con đi khám tâm lý?
Khi phát hiện trẻ có thay đổi về cảm xúc như dễ trầm buồn, khóc, cáu kỉnh, tăng động, mất tập trung, phụ huynh cần đưa con đi khám.
Xấu hổ do mắc căn bệnh khó nói
Bị trĩ nhưng ngại đi khám, một số người lựa chọn sống chung với bệnh trong thời gian dài. Số khác lại gặp biến chứng khi tìm đến các phòng khám tư không đảm bảo.
Trẻ tăng động, có dấu hiệu tự kỷ vì xem điện thoại quá nhiều
Do sử dụng điện thoại nhiều suốt giai đoạn dịch bệnh, con trai chị Thúy Kiều chậm nói, rối loạn ngôn ngữ, bị tăng động và có chiều hướng tự kỷ.
Nữ sinh 14 tuổi mang khối u lớn nhưng tưởng béo bụng
Khi thấy bụng to và cứng hơn bình thường, nữ sinh 14 tuổi lầm tưởng ăn nhiều nên bị tăng cân.
Chủ tịch Quốc hội dự kỷ niệm 68 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh hiếm có nghề nào mà xã hội lại đòi hỏi cao cả về phẩm chất đạo đức và tài năng chuyên môn như nghề y - một nghề đặc biệt cao quý.
Một công chức Trung Quốc miệt thị phụ nữ: 'Cô may mắn mới gặp tôi'
Tự hào là công chức, người đàn ông ở Quý Châu, Trung Quốc, nhắn tin xem thường, chế giễu người phụ nữ khi không được cô chấp nhận hẹn hò.
Trẻ thường xuyên phấn khích là hiếu động hay tăng động?
Đều thể hiện cảm xúc phấn khích thường xuyên nhưng trẻ bị tăng động giảm chú ý và hiếu động lại có một số điểm khác nhau đáng kể.
Chờ lịch hẹn hơn 2 tháng để khám tâm lý cho con ở TP.HCM
Chị Thùy đặt lịch hẹn khám tâm lý và kiểm tra IQ cho con tại 2 bệnh viện lớn nhưng danh sách chờ tại các đơn vị này kéo dài đến hết tháng 4.
Điên dại trong mê cung bóng cười
Chỉ vài trăm nghìn đồng, một "dân chơi" dễ dàng mua được bóng cười để phê pha. Không ít thanh thiếu niên quan niệm vào quán bar mà không có bóng cười sẽ được xem là lạc hậu.
Gần 1% bé gái quan hệ tình dục trước 15 tuổi
Cô bé 12 tuổi, đang học lớp 7 ở một huyện ngoại thành Hà Nội, được bố mẹ đưa đến gặp bác sĩ Nguyễn Trung Đạo (Bệnh viện Phụ sản Hà Nội) khi em đã sắp đến ngày dự sinh.
Căn bệnh lạ từng gây ám ảnh trên TikTok
"Rối loạn tic" tăng đột biến ở thanh thiếu niên trong đại dịch, khiến các bác sĩ bối rối. Sau Covid-19, khi sức khỏe tâm thần cải thiện, số người mắc bệnh này cũng ít đi.