Việt Nam chưa từng ghi nhận ca nhiễm virus Marburg
Bệnh do virus Marburg có khả năng lây truyền và tỷ lệ tử vong cao. Do đó, không ít người lo ngại.
308 kết quả phù hợp
Việt Nam chưa từng ghi nhận ca nhiễm virus Marburg
Bệnh do virus Marburg có khả năng lây truyền và tỷ lệ tử vong cao. Do đó, không ít người lo ngại.
Người nghi nhiễm virus Marburg ở BV Chợ Rẫy được cách ly thế nào?
Theo Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM), trường hợp nghi ngờ, bệnh nhân sẽ được nhập khoa Bệnh nhiệt đới. Với bệnh nhân không nghi ngờ, họ sẽ được nhập theo chuyên khoa tại bệnh viện.
Lý do Bộ Y tế đề nghị giám sát 21 ngày đối với người nghi mắc Marburg
Bệnh viện Chợ Rẫy, cơ sở y tế tuyến Trung ương lớn nhất phía nam, vừa ban hành quy trình giám sát, phát hiện và cách ly người nghi ngờ mắc virus Marburg.
Vì sao ngày càng có nhiều loại virus mới xuất hiện?
Theo East Mojo, việc gia tăng các loại virus mới có thể bắt nguồn từ 2 nguyên nhân là tỷ lệ bùng phát virus tăng lên và con người đã tiến bộ trong việc phát hiện các đợt bùng phát.
Ngăn bệnh truyền nhiễm chết người từ châu Phi vào Việt Nam
Hành khách nhập cảnh từ các nước châu Phi có dịch Marburg sẽ phải giám sát y tế trong vòng 21 ngày nhằm ngăn nguy cơ căn bệnh truyền nhiễm chết người này lây lan vào Việt Nam.
Ứng dụng kỹ thuật mới lấy dị vật trong chân răng cho bệnh nhân
Ê-kíp y bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2 đã phối hợp ứng dụng phẫu thuật nội soi và vạt niêm mạc lấy dị vật kèm đóng lỗ thông xoang hàm cho bệnh nhân.
Hai người nguy kịch sau khi ăn tiết canh, thái thịt lợn
Cả hai bệnh nhân khi nhập đều được cấy máu và phát hiện vi khuẩn Streptococcus (liên cầu khuẩn lợn).
Cảnh báo căn bệnh bắt nguồn từ việc ăn tiết canh
Viêm cầu lợn là căn bệnh nguy hiểm, có thể để lại triệu chứng lâm sàng nặng hoặc gây ra tử vong cho bệnh nhân.
Hàng nghìn người tiêm ngừa vaccine dại tại TP.HCM
Mặc dù khi đã lên cơn dại, tỷ lệ tử vong gần như 100%, bệnh này vẫn có thể được điều trị dự phòng bằng cách tiêm vaccine và huyết thanh kháng dại.
Cô gái tử vong vì bệnh dại sau 18 tháng bị chó nhà cắn
Theo Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật tỉnh Lào Cai, nữ bệnh nhân trước đó đã chủ quan không tiêm ngừa.
Dấu hiệu bạn đã mắc bệnh liên cầu lợn
Bố tôi rất thích ăn tiết canh lợn chưa được nấu chín. Tôi lo ngại ông có thể mắc bệnh liên cầu lợn. Xin hỏi bệnh có những dấu hiệu nhận biết như thế nào?
Loại thịt không cần giết mổ động vật
Việc chăn nuôi và tiêu thụ hàng tỷ động vật mỗi năm góp phần gây ra khủng hoảng khí hậu, song các nhà khoa học đã phát triển một loại thịt không cần giết mổ.
Gội đầu ban đêm là nguyên nhân gây bệnh nấm da đầu?
Nấm da đầu là căn bệnh thường gặp và dễ lây lan. Nếu không được điều trị kịp thời, bệnh có thể gây ra rụng tóc vĩnh viễn.
Ăn trứng có khả năng lây nhiễm cúm A H5N1 không?
Bệnh cúm A/H5N1 có nguồn gốc từ các loài gia cầm như gà, ngan, ngỗng, vịt... Vậy tôi ăn trứng của những loài gia cầm này thì có nguy cơ lây mắc bệnh không?
Nhân viên thú y ở Đồng Nai bị chó dại cắn
Sau khi bị chó cắn, nữ nhân viên này đã được tiêm vaccine và huyết thanh kháng dại cũng như theo dõi y tế.
99 người bị chó, mèo cắn phải tiêm phòng dại ở BV Nhiệt đới Trung ương
Từ đầu năm 2023 tới nay, phòng tiêm chủng Bệnh nhiệt đới Trung ương, Hà Nội, đã tiếp nhận 99 trường hợp bị chó, mèo cắn đến tiêm phòng dại.
Nữ vlogger Trung Quốc ăn thịt cá mập trắng bị phạt 18.500 USD
Tizi, vlogger ẩm thực nổi tiếng tại Trung Quốc, phải đóng phạt số tiền tương đương 18.500 USD sau khi chia sẻ đoạn clip ăn thịt cá mập trắng trên mạng.
Nguy cơ nhiễm sán dây từ các gỏi thịt trâu, bò sống
Trâu, bò, lợn có nang ấu trùng sán dây là tác nhân chủ yếu lây truyền bệnh sán dây cho con người.
Tại sao truy cập mở cần thiết trong xuất bản học thuật
Ngày nay, phong trào truy cập mở đang ngày càng thu hút được nhiều sự chú ý vì chi phí truy cập các bài báo khoa học tương đối cao, theo tờ The Hindu.
Hà Nội đẩy mạnh kiểm dịch y tế tại cửa khẩu Nội Bài
Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được ngành y tế xác định tại kế hoạch về phòng, chống dịch ngành y tế Hà Nội năm 2023.