Không nên tắm cơn mưa chuyển mùa ở TP.HCM
Những ngày đầu tháng 5, TP.HCM đón nhiều trận mưa lớn. Điều này báo hiệu mùa mưa đã đến, người dân cần phòng ngừa nhiễm bệnh khi mắc mưa.
4.822 kết quả phù hợp
Không nên tắm cơn mưa chuyển mùa ở TP.HCM
Những ngày đầu tháng 5, TP.HCM đón nhiều trận mưa lớn. Điều này báo hiệu mùa mưa đã đến, người dân cần phòng ngừa nhiễm bệnh khi mắc mưa.
4 ca dương tính ho gà tại Cao Bằng, ngành y tế phát cảnh báo
Sau khi lấy mẫu xét nghiệm những người tiếp xúc gần một ca bệnh không qua khỏi do ho gà tại Cao Bằng, kết quả ghi nhận thêm 4 trường hợp dương tính với vi khuẩn gây bệnh.
Giun rồng 'đục khoét' cơ thể người đàn ông
Đến khám với nhiều vết loét nhỏ trên chân tay, các bác sĩ chẩn đoán người đàn ông mắc bệnh giun rồng - một loại ký sinh trùng hiếm gặp.
Đối phó với dịch bệnh theo 'lý thuyết tối ưu thứ hai'
Để ứng phó với dịch bệnh, một số quốc gia áp dụng chính sách cách ly tập trung, nhiều nước lại để bệnh nhân nhẹ cách ly tại nhà. Mỗi hình thức đều có ưu, nhược điểm riêng.
Cách hạn chế gan bị tổn thương mùa nóng
Nóng bức uống nhiều rượu bia, chất kích thích, đồ béo ngọt… khiến gan làm việc nhiều hơn để đào thải chất độc ra khỏi cơ thể dễ gây tổn thương gan.
Cả nước đã có 8 người không qua khỏi liên quan sởi
Mặc dù tình hình dịch sởi có dấu hiệu thuyên giảm, ngành y tế nhận định vẫn còn nhiều thách thức.
Mẹ nghẹn ngào tự trách đã lây sởi cho con 5 tháng tuổi
Trong phòng bệnh, những đứa trẻ người đầy ban đỏ, sốt cao với tiếng thở khò khè, tiếng khóc đan xen. Hầu hết, bệnh nhi nằm ở đây đều bị biến chứng do sởi.
Thanh niên 22 tuổi nguy kịch vì vi khuẩn não mô cầu
Sáng hôm nhập viện, bạn cùng phòng phát hiện nam thanh niên 22 tuổi rơi vào trạng thái lơ mơ, gọi hỏi không trả lời, nên lập tức đưa đến bệnh viện kiểm tra.
Bùng phát dịch tiêu chảy, đau bụng trên loạt du thuyền xa xỉ
Ngày càng nhiều đợt dịch bệnh liên quan đến đường tiêu hóa bùng phát trên các du thuyền vượt biển. Du khách được khuyên nên giữ vệ sinh, đặc biệt với bàn tay.
Loét da suốt một tháng, đi viện mới biết nhiễm khuẩn 'ăn thịt người'
Người đàn ông được đưa đến bệnh viện trong tình trạng sưng nề, hoại tử da vùng bẹn vì nhiễm vi khuẩn ăn thịt người.
Bộ Y tế yêu cầu xây dựng kế hoạch ứng phó dịch bệnh ở mọi tình huống
Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, số bệnh nhân sởi nhập viện trong 3 tháng đầu năm 2025 gấp hơn 2 lần so với số ca sởi của cả năm 2024.
Chế độ ăn cho người mắc lỵ trực trùng
Lỵ trực khuẩn là tình trạng nhiễm khuẩn đường tiêu hóa cấp tính và cần được điều trị kịp thời để phòng tránh những biến chứng nguy hiểm.
Số ca sởi tăng, nguy cơ lây chéo
Dịch sởi đang có dấu hiệu bùng phát trở lại với số ca mắc gia tăng nhanh tại nhiều địa phương. Đặc biệt, nguy cơ lây nhiễm chéo trong bệnh viện.
Bệnh sởi có thuốc điều trị đặc hiệu không?
Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm do virus gây ra, thường gặp ở trẻ em và có thể gây biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị đúng cách.
Người tiếp xúc với bệnh nhân sởi nên làm gì?
Bệnh sởi lây lan nhanh nhất trong số các bệnh truyền nhiễm, bệnh lây qua không khí khi người bị nhiễm bệnh ho hoặc hắt hơi.
Ca mắc sởi tăng cao, các địa phương đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine
Trước tình hình bệnh sởi diễn biến phức tạp, ngành y tế các địa phương như Lai Châu, Hà Nam, Đà Nẵng... triển khai nhiều giải pháp tăng cường phòng, chống, không để dịch bệnh lan rộng.
Phòng khám gần 44 tỷ đồng bỏ hoang nhiều năm ở Quảng Nam
Cuối tháng 2, Quảng Nam đã đưa Phòng khám đa khoa Khu công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc vào danh mục các công trình, dự án chậm tiến độ, kém hiệu quả, lãng phí kéo dài nhiều năm.
Huế ghi nhận nhiều ca mắc cúm, tăng cường giám sát
Theo thống kế, trong 2 tháng đầu năm 2025, TP Huế ghi nhận 771 ca mắc cúm. Ngành y tế đang tiếp tục tăng cường giám sát, phát hiện sớm nhằm xử lý kịp thời, hạn chế lây lan.
Một ngày làm việc khi về hưu của bác sĩ Trương Hữu Khanh
Gắn bó với ngành y suốt 36 năm, bác sĩ Trương Hữu Khanh được nhiều người dân tin tưởng và trìu mến gọi là "bác sĩ nhi đồng quốc dân".
Cúm năm nay có thật sự đáng lo?
Theo các chuyên gia, khu vực miền Bắc có nhiều ca mắc cúm biến chứng nặng do thời tiết miền lạnh kéo dài hơn mọi năm, người bệnh còn chủ quan và đến bệnh viện khi tình trạng đã nặng.