Cấp cứu tai nạn vì rượu bia - nỗi ám ảnh bác sĩ trực ngày nghỉ lễ
Cấp cứu những bệnh nhân tai nạn giao thông có nồng độ cồn trong máu cao là khó khăn lớn đối với y, bác sĩ.
206 kết quả phù hợp
Cấp cứu tai nạn vì rượu bia - nỗi ám ảnh bác sĩ trực ngày nghỉ lễ
Cấp cứu những bệnh nhân tai nạn giao thông có nồng độ cồn trong máu cao là khó khăn lớn đối với y, bác sĩ.
Nắng nóng, có nên mua An Cung để phòng đột quỵ?
Nhiều người sẵn sàng chi tiền triệu để mua An Cung và xem như "bảo hiểm" cho sức khỏe, yên tâm sẽ không mắc đột quỵ.
Nắng nóng kỷ lục, bác sĩ làm việc ngày đêm vì bệnh nhân cấp cứu tăng
Tại một số bệnh viện, số lượng bệnh nhân vào cấp cứu mỗi ngày gia tăng đột biến khiến bác sĩ làm việc liên tục.
Bác sĩ bị điên vì kê nhiều thuốc cho bệnh nhân đột quỵ?
“Họ bảo tôi bị điên nên mới cho bệnh nhân uống nhiều thuốc như thế. Sau khi nghe bạn nói, bệnh nhân đã bỏ thuốc. Chỉ 3 tháng sau, ông lên cơn đột quỵ", PGS Nguyễn Văn Chi kể.
Cẩn trọng với những bệnh nguy hiểm do nắng nóng
Nắng nóng tác động rất nhiều đến sức khỏe người dân, gây ra các bệnh lý nguy hiểm, thậm chí đe dọa tính mạng.
Nguyên nhân khiến nam bác sĩ tử vong khi đá bóng giữa trời nắng
Nam bác sĩ bị ngã quỵ ngay khi đang đá bóng. Dù được cấp cứu kịp thời nhưng bác sĩ này nhanh chóng rơi vào tình trạng hôn mê, ngừng tuần hoàn.
Cảnh báo nguy cơ hôn mê khi ra đường từ 12-16h vì nắng nóng
Khi nhiệt độ ngoài trời vượt ngưỡng cơ thể dung nạp, con người rất dễ rơi vào trạng thái hôn mê, ngừng tuần hoàn.
Tại sao ca sĩ Đại Nhân 32 tuổi đã bị tai biến?
Nam ca sĩ Đại Nhân nhập viện cấp cứu trong tình trạng gần như liệt nửa người và bị méo miệng vì tai biến. Nhiều người bất ngờ khi anh mắc bệnh thường chỉ gặp ở người lớn tuổi.
Cứu sống bệnh nhân bị đột quỵ trước giờ giao thừa
Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng lơ mơ, méo miệng, không nói được, liệt nửa người phải, triệu chứng điển hình của tai biến mạch máu não.
24 bệnh viện ở TP.HCM bị điểm dưới trung bình
Sở Y tế TP.HCM đã tổ chức đánh giá chất lượng của tổng số 102 bệnh viện trực thuộc, bao gồm 30 bệnh viện thành phố, 23 bệnh viện quận, huyện, 47 bệnh viện tư nhân.
Hai căn bệnh giết người thầm lặng dễ phát tác bất ngờ trong ngày lạnh
Vào mùa đông, nhiệt độ miền Bắc giảm mạnh khiến những bệnh liên quan tới thời tiết có thể bùng phát, đặc biệt là đột quỵ, tai biến mạch máu não.
Sai lầm khiến nhiều người đột quỵ chết oan
Người Việt có thói quen khi thấy người thân trong gia đình nghi ngờ có dấu hiệu đột quỵ thường cho uống ngay viên An Cung. Đây là hành động gây nguy hiểm cho người bệnh.
Đang nói chuyện, cụ ông 62 tuổi bỗng liệt nửa người
Bệnh nhân nam N.V.H (62 tuổi) đang nói chuyện với bạn đột nhiên xuất hiện tình trạng nói khó, yếu liệt nửa người.
Bệnh đột quỵ ngày càng trẻ hóa
Nhiều người thường lầm tưởng đột quỵ chỉ xảy ra ở độ tuổi “xế chiều”. Tuy nhiên, lối sống hiện đại đã khiến căn bệnh này ngày càng trẻ hóa.
Trực thăng đáp nóc nhà giàn DK1 đưa quân nhân đột quỵ não về đất liền
Một quân nhân làm nhiệm vụ bảo vệ thềm lục địa tại hệ thống nhà giàn DK1 bị đột quỵ não được tổ cấp cứu hàng không đưa về đất liền kịp thời cứu chữa.
Nguy kịch sau khi uống An Cung
Sau khi uống An Cung, người đàn ông này bị xuất huyết dưới da, xuất huyết cơ, chảy máu dạ dày và phải nhập viện cấp cứu.
Cô gái suýt chết sau khi dùng điện thoại 20 tiếng
Các bác sĩ phát hiện cục máu đông bên trong não của bệnh nhân. Đây có thể là nguyên nhân dẫn đến đột quỵ.
An Cung: Thần dược cho người đột quỵ hay chiêu lừa quảng cáo?
Loại thuốc có giá hàng triệu đồng mà nhiều người đang xem là thần dược đối với bệnh nhân đột quỵ liệu có tác dụng như lời quảng cáo?
Rét đậm: Cẩn trọng với căn bệnh không chết người cũng gây tàn phế
Rét đậm kéo dài, số bệnh nhân bị bệnh đột quỵ và những bệnh lý tim mạch khác đều gia tăng.
Mỗi năm, đột quỵ giết chết 6 triệu người trên thế giới và khiến 5 triệu người bị tàn phế suốt đời.