Bộ GD&ĐT công bố chương trình 20 môn học mới
Chiều 19/1, Bộ GD&ĐT tổ chức họp báo thông tin về dự thảo chương trình 20 môn học, hoạt động giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông mới.
925 kết quả phù hợp
Bộ GD&ĐT công bố chương trình 20 môn học mới
Chiều 19/1, Bộ GD&ĐT tổ chức họp báo thông tin về dự thảo chương trình 20 môn học, hoạt động giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông mới.
Chương trình mới sẽ dạy về giới tính từ lớp 1
Tại buổi họp báo thông tin về dự thảo chương trình môn học, hoạt động giáo dục chiều 19/1, nhiều thông tin mới được Ban soạn thảo các bộ môn cung cấp.
Chương trình các môn học mới có nhiều thay đổi
Học âm nhạc từ cấp ba, môn Ngữ văn chỉ còn 6 tác phẩm bắt buộc, Tin học trở thành môn quan trọng là những thay đổi trong chương trình mới.
Thay đổi lớn trong dạy và học: Lo chất lượng giáo viên
Nhiều chuyên gia cho rằng chương trình lần này là sự thay đổi rất lớn trong cách dạy và học. Chất lượng đội ngũ giáo viên có đáp ứng được đòi hỏi của sự đổi mới này?
Hà Nội cụ thể hóa quy định chống bạo lực học đường
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 14/KH-UBND triển khai thực hiện Quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường.
PGS Đỗ Ngọc Thống: 12 năm phổ thông không chỉ học 6 tác phẩm văn học
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống cho biết chương trình Ngữ văn mới đưa ra 6 tác phẩm bắt buộc nhưng không có nghĩa học sinh chỉ học 6 tác phẩm ấy.
6 tác phẩm bắt buộc môn Ngữ văn: Thiếu tình yêu, cuộc sống bình dị
Theo TS Trịnh Thu Tuyết, với 6 tác phẩm bắt buộc, học sinh tìm đâu ra đời thường bình dị, nhọc nhằn, đa diện của cuộc sống và hình ảnh con người với cả vẻ đẹp và nỗi đau?
Chương trình mới yêu cầu dạy Ngữ văn ngoài sách giáo khoa
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, chương trình Ngữ văn mới đặt ra yêu cầu dạy ngoài sách giáo khoa. Nhà trường cần có tài liệu tham khảo từ tác phẩm văn học đến văn bản thông tin.
Tuyển sinh đại học 2018: 8 nhóm ngành cần nguồn nhân lực lớn
Học ngành gì để ra trường có việc làm là băn khoăn của nhiều học sinh khối 12 tại TP.HCM khi đứng trước cơ hội chọn lựa ngành, nghề của cuộc đời.
TP.HCM đề xuất 16 tuổi vào đại học: 'Không thể làm ào ào'
Theo TS Lê Viết Khuyến, TP.HCM có thể thực hiện theo hình thức đào tạo tín chỉ nhưng không nên rút ngắn năm học. Điều này sẽ đi chệch hệ thống giáo dục quốc gia.
Năm học 2019-2020, học sinh lớp 1 có sách giáo khoa mới
Theo kế hoạch của Bộ GD&ĐT, bắt đầu từ năm học 2019-2020, học sinh lớp 1 học bộ sách giáo khoa mới. Các năm tiếp theo sẽ lần lượt đến lớp 6 và lớp 10.
Giáo dục 2018, tiếp nối những dở dang
2017 như một năm bản lề với đổi mới giáo dục phổ thông, siết chặt chất lượng với giáo dục đại học. Tuy nhiên, vẫn còn đó những đầu việc bộn bề, dang dở phải làm trong năm 2018.
'Nhiều giáo viên giàu nhưng không tiến bộ về chuyên môn'
Theo nghiên cứu sinh Nguyễn Quốc Vương, tăng lương cho giáo viên không đồng nhất với việc nâng cao chất lượng giáo dục.
Luyện thi vào lớp 6 'đắt như tôm tươi'
Phụ huynh xếp hàng xin cho con vào các lớp luyện thi lớp 6 nhưng nhiều trung tâm vẫn lắc đầu vì “đã đủ lớp” hay “ôn từ đầu năm, không nhận học sinh mới”.
Áp dụng chương trình, sách giáo khoa mới từ năm học 2019
Mặc dù Quốc hội cho phép lùi thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới tối đa 2 năm, Bộ GD&ĐT vẫn quyết tâm chỉ lùi một năm.
Đổi mới giáo dục: Bài học vọng ngoại
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống cho rằng để có nền giáo dục khỏe mạnh, trước hết phải bắt đầu từ nội lực, sự cố gắng của Nhà nước để có một chính sách phù hợp và đường lối đúng đắn.
10 phát ngôn ấn tượng về giáo dục năm 2017
Xét tuyển vào đại học, bỏ biên chế giáo viên, lương hưu thấp, đào tạo tiến sĩ... là những vấn đề giáo dục được dư luận quan tâm trong năm 2017.
Khi cha nóng giận đánh nát bàn tay của con
Đứa con lấy viên gạch vẽ lên thành xe. Trong cơn nóng giận, ông bố đã lấy chiếc cờ lê đánh nát bàn tay con mình.
Bộ GD&ĐT không chủ trì cuộc thi Toán, Vật lý, tiếng Anh qua mạng
Từ năm học 2017-2018, Bộ GD&ĐT sẽ không chủ trì các cuộc thi Toán, Vật lý, tiếng Anh qua mạng mà chỉ theo dõi tình hình tổ chức các cuộc thi này.
Sở GD&ĐT TP.HCM: 'Chúng tôi không tự ý biên soạn sách giáo khoa riêng'
Theo ông Đỗ Minh Hoàng, Sở GD&ĐT TP.HCM đang phối hợp với NXB Giáo dục Việt Nam tập huấn người viết sách, biên soạn lại chương trình hiện hành để trao đổi kinh nghiệm.