Bác Hồ gửi điện - thơ cho cụ Huỳnh Thúc Kháng
Khi cụ Huỳnh gặp Bác, thì Cụ đã 69 tuổi và lúc đó Bác cũng đã ở tuổi 55. Trong gần hai năm cộng tác, Bác và Cụ đã rất gắn bó, quý trọng nhau.
679 kết quả phù hợp
Bác Hồ gửi điện - thơ cho cụ Huỳnh Thúc Kháng
Khi cụ Huỳnh gặp Bác, thì Cụ đã 69 tuổi và lúc đó Bác cũng đã ở tuổi 55. Trong gần hai năm cộng tác, Bác và Cụ đã rất gắn bó, quý trọng nhau.
Tên gọi 'Điện Biên Phủ' bắt nguồn từ đâu?
Đến năm Thiệu Trị thứ nhất (tức năm 1841), Ninh Biên được đổi lại là Điện Biên. Theo chữ Hán, Điện là cái hồ cạn.
Thần đồng công nghệ 15 tuổi đỗ đại học, 19 tuổi nghiên cứu mạng 5G
Thân Di Phi đỗ đại học ở tuổi 15 và lấy bằng tiến sĩ năm 22 tuổi. Không chỉ được mệnh danh là thần đồng, anh còn là nhà tiên phong trẻ nhất của mạng lưới 5G ở Trung Quốc.
Sách đề tên 'Trần Nhật Duật, Trần Quốc Toản' là ngụy tạo
“Lĩnh Nam dật sử” thực chất là một cuốn tiểu thuyết hoa tình được ấn hành khoảng cuối triều Càn Long (cuối thế kỷ 18), chứ không phải sách Việt có niên đại cuối thế kỷ 13.
Chào bạn, ta gặp lại nhau. Hôm nay, tôi đưa tới bạn cuốn sách địa chí "Ba Đồn mạn thuật" của nhà văn Nguyễn Quang Lập.
Áo tơi khoác cả một... khoảng trời văn hóa!
Xứ Nghệ là nơi áo tơi được dùng phổ biến nhất đến mức có hơn một làng nghề "chằm áo tơi".
Nhà văn với độc giả thời công nghệ
Trong đời sống văn học, khen chê là điều thường. Công chúng có quyền tiếp nhận tác phẩm văn học theo những cách riêng của mình.
Tháng 3 sách Trẻ hòa nhịp cuộc sống
NXB Trẻ giới thiệu hơn 60 tác phẩm mới và hàng trăm tựa sách tâm lý, kỹ năng, khoa học, văn hóa tái bản nhân dịp tháng Ba sách Trẻ.
Biệt tài của Đệ tam đại phú Sài Gòn - Chợ Lớn xưa
Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Hiệp, bá hộ Xường không chỉ giỏi thương trường, mà còn tinh thông sách vở. Ông cũng là tác giả của một số đầu sách.
Ngôi mộ nằm ven đường ở Huế hé lộ số phận của vị thái giám nổi tiếng
Lập được nhiều công trạng trong khoảng thời gian phục vụ triều Nguyễn nhưng đến khi qua đời, thái giám Mai Văn Hoan lại chọn một nơi an nghỉ giản đơn, nguyện tâm hướng về cõi Phật.
Đệ nhị đại phú Sài Gòn xưa sống xa hoa cỡ nào
Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Hiệp, Đỗ Hữu Phương có cách sống xa hoa, hưởng thụ. Ông ta còn “Pháp hóa hơn cả người Pháp”.
Giải mã lịch sử ẩn sau những câu ca dao quen thuộc
Theo tác giả Nguyễn Văn Mại, lịch sử ngụ trong phong dao và ta có thể tìm những điều còn khuyết thiếu trong quốc sử từ phong tục của nhân dân.
Nữ giám đốc chiếm đoạt tiền tỷ của ông chủ Hàn Quốc
Phòng cảnh sát kinh tế Công an Đà Nẵng tống đạt quyết định khởi tố bị can, thực hiện lệnh bắt tạm giam Đỗ Thị Hà Xuyên (SN 1988, trú Hòa Xuân, Cẩm Lệ) về hành vi tham ô tài sản.
Chàng trai 14 tuổi đỗ đại học, 27 tuổi làm trợ lý giáo sư
Tào Nguyên là thần đồng Vật lý Trung Quốc đỗ đại học ở 14 tuổi. Cuối năm 2023, anh được bổ nhiệm làm trợ lý giáo sư tại Đại học California (Berkeley, Mỹ), ở tuổi 27.
Những bài học thấm thía của người xưa
Bộ sách gồm những bài học về đối nhân xử thế, phản ánh phong tục, cách nghĩ, lời ăn tiếng nói của người xưa, vừa mang lại những tiếng cười vui, vừa ẩn tàng sự thâm thúy.
Người nước ngoài ấn tượng ngoại hình vua Gia Long
Theo mô tả của một số người ngoại quốc, vua Gia Long có ngoại hình cao lớn hơn người bình thường, thể lực cường tráng, và như một chiến binh hoàn hảo.
Bugatti Veyron Grand Sport "Wei Long" có chủ mới sau 12 năm
Sau hơn 1 tuần đấu giá, siêu phẩm Bugatti Veyron Grand Sport "Wei Long" độc nhất thế giới đã được bán với giá hơn 1,7 triệu USD.
Người được mệnh danh 'tiến sĩ trẻ nhất Trung Quốc' bây giờ ra sao?
Từng học tiến sĩ khi chỉ mới 16 tuổi, Trương Hân Dương lại trượt dài vì được nuông chiều quá mức và hiện phải ăn bám cha mẹ, không có công việc ổn định.
Tết của vua, quan nhà Nguyễn 140 năm trước qua ghi chép bác sĩ Pháp
Trong cuốn du ký "Một chiến dịch ở Bắc Kỳ", bác sĩ Pháp Hocquard đã ghi lại những điều ông quan sát được vào ngày Tết Nguyên đán năm Bính Tuất (1886) ở triều đình nhà Nguyễn.
Nữ sinh Việt tỏa sáng ở xứ tỷ dân
Ở tuổi 17, Lê Nguyệt Quỳnh đã tỏa sáng ở xứ tỷ dân trên hành trình chinh phục Hán ngữ - một trong những loại ngôn ngữ khó học.