PGS Văn Như Cương: 'Háo danh chứ không phải hiếu học'
Nhà giáo lão thành Văn Như Cương, Chủ tịch Hội đồng quản trị trường THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội nói như vậy khi đề cập sự hiếu học trong xã hội ngày nay.
457 kết quả phù hợp
PGS Văn Như Cương: 'Háo danh chứ không phải hiếu học'
Nhà giáo lão thành Văn Như Cương, Chủ tịch Hội đồng quản trị trường THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội nói như vậy khi đề cập sự hiếu học trong xã hội ngày nay.
Xây dựng văn bản quy định tiêu chuẩn bổ nhiệm giáo sư
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam đồng ý đề nghị của Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước về việc xây dựng văn bản của Thủ tướng quy định bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư.
Một ngày của nữ phó giáo sư 8X
Mặc dù bận rộn trong việc nghiên cứu, giảng dạy, nhưng nữ giảng viên trẻ tuổi vừa được công nhận chức danh phó giáo sư vẫn chu đáo chăm sóc con cái và gia đình.
Đại học Tôn Đức Thắng thay đổi tên gọi giáo sư
Đại học Tôn Đức Thắng cho biết sẽ tiến hành bổ nhiệm chức vụ giáo sư trợ lý, giáo sư dự bị, giáo sư thực thụ và bỏ tên gọi giáo sư, phó giáo sư.
Nữ giáo sư trẻ nhất thế giới từng thất vọng về đại học
Giáo sư trẻ nhất thế giới từng vỡ mộng đại học và thất vọng về giới học thuật. Thời kỳ khó khăn này giúp cô hiểu rõ, giới trẻ không nên bó buộc bản thân vào kế hoạch cứng nhắc.
Trao quyết định công nhận cho 522 giáo sư, phó giáo sư
Năm 2015, tân giáo sư trẻ nhất là giảng viên Nguyễn Văn Hiếu (43 tuổi, ĐH Bách khoa Hà Nội). Giáo sư cao tuổi nhất được công nhận đợt này là Nguyễn Đức Lợi (69 tuổi).
Những ngành nào có nhiều tân giáo sư, phó giáo sư nhất?
Trong danh sách 522 nhà giáo đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2015, những người thuộc các ngành Kinh tế, Y học, Khoa học An ninh... chiếm số lượng lớn.
Gặp phó giáo sư trẻ nhất năm 2015
Chỉ trong 2 năm, Hồ Khắc Hiếu đã có “gia tài” nghiên cứu tại ĐH Duy Tân (Đà Nẵng) với 8 bài nghiên cứu khoa học trên các tạp chí quốc tế uy tín.
Thế khó của Tổng thống Syria trên đất Nga
Khi Tổng thống Bashar al-Assad của Syria tới Moscow, có lẽ ông cũng biết trước các quan chức Nga sẽ tỏ ra xa cách đối với ông.
Việt Nam có nữ giáo sư Toán học thứ hai
Sau nữ giáo sư Hoàng Xuân Sính, đến năm 2015, Việt Nam mới có nữ giáo sư Toán học thứ hai. Đó là tân giáo sư Lê Thị Thanh Nhàn, ĐH Khoa học (ĐH Thái Nguyên).
Bộ GD&ĐT trả lời việc ĐH Tôn Đức Thắng tự bổ nhiệm giáo sư
Liên quan việc ĐH Tôn Đức Thắng tự bổ nhiệm giáo sư, ông Phạm Ngọc Phương - Chánh văn phòng, Bộ GD&ĐT - cho biết, Bộ này đã có văn bản trả lời trường từ 14/10.
Vực thẳm Syria ngăn cách Obama, Putin
Bất chấp tuyên bố hợp tác để giải quyết khủng hoảng Syria, Tổng thống Mỹ Barack và Tổng thống Nga Putin đối nghịch nhau như nước với lửa ở hội nghị của Liên Hợp Quốc.
Đại học Luật TP HCM: Bổ nhiệm GS, PGS là đúng luật
Trước khi trường đại học bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư thì cá nhân đó phải được Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước công nhận đạt tiêu chuẩn giáo sư, phó giáo sư.
Đại học Tôn Đức Thắng không dừng việc phong giáo sư
Theo ông Lê Vinh Danh - Hiệu trưởng Đại học Tôn Đức Thắng, trường tiếp tục đề án phong giáo sư, phó giáo sư cho cán bộ, giảng viên, dù có nhiều ý kiến trái chiều.
Bộ GD&ĐT: 'Không thể tồn tại 2 hệ thống giáo sư'
Phó Cục trưởng Cục Nhà giáo (Bộ GD-ĐT) Nguyễn Hải Thập cho biết như vậy trong cuộc trao đổi xung quanh việc xét, công nhận bổ nhiệm chức danh GS, PGS của ĐH Tôn Đức Thắng.
Các chuyên gia cho rằng, với trình độ dân trí và chất lượng hiện nay, việc bổ nhiệm giáo sư (GS) không thể làm ào ào để tạo ra một sự bùng nổ “giáo sư trường”.
Giáo sư của Đại học Tôn Đức Thắng có gì lạ?
Đại học Tôn Đức Thắng cho biết chỉ những cá nhân, chuyên gia, nhà khoa học có học vị tiến sĩ trở lên, hợp đồng làm việc với trường 1 năm trở lên mới được bổ nhiệm chức danh phó GS.
'Trường hạng bét cũng có thể công nhận giáo sư'
GS Nguyễn Đức Dân ủng hộ việc các trường tự xác định chức danh giáo sư (GS) cho trường mình vì nhiệm vụ khoa học.
Trường đại học không được tự phong giáo sư, phó giáo sư
Pháp luật chưa cho phép các trường tự phong giáo sư (GS), phó giáo sư (PGS) cho cán bộ, giảng viên… nên việc “xé rào” của ĐH Tôn Đức Thắng là sai quy định.
Nghị lực phi thường của thiên tài với IQ 160
Nhà Vật lý Stephen Hawking đã không lãng phí bộ óc thiên tài với IQ 160 khi ông tiếp tục cống hiến cho ngành khoa học, phá bỏ lời chẩn đoán ông chỉ có thể sống thêm hai năm.