‘Tục ngữ phong dao’: Di sản văn hóa dân gian của dân tộc Việt
Bộ sách "Tục ngữ phong dao" dù ra đời đã lâu, đến nay vẫn được phổ biến rộng rãi, được nhiều nhà nghiên cứu sử dụng khi nghiên cứu, tìm hiểu và viết về tục ngữ ca dao Việt Nam.
195 kết quả phù hợp
‘Tục ngữ phong dao’: Di sản văn hóa dân gian của dân tộc Việt
Bộ sách "Tục ngữ phong dao" dù ra đời đã lâu, đến nay vẫn được phổ biến rộng rãi, được nhiều nhà nghiên cứu sử dụng khi nghiên cứu, tìm hiểu và viết về tục ngữ ca dao Việt Nam.
Người Bắc ở Sài Gòn xưa ăn Tết như thế nào?
Một gia đình khoa cử miền Bắc khi vào Sài Gòn sinh sống vẫn giữ nhiều phong tục truyền thống như gói bánh chưng, làm mứt, chơi cờ thăng quan...
Đừng nghĩ gộp Tết thì có thể ‘văn minh’
Giải quyết được chút ít yêu cầu để “cho hợp với xu thế thời đại” nhưng lại làm mất đi những giá trị tinh thần to lớn, nó có thật sự đáng cho một cuộc đánh đổi?
Lời nguyền nào đã đoạt mạng những người khám phá bí mật Champa?
Trên vùng trầm tích văn hóa Champa, tác giả Giản Tư Hải đã dựng nên một câu chuyện săn lùng kho báu với đủ tình tiết bí ẩn, những lời nguyền, hội kín, thần chết giăng bẫy khắp nơi.
'Chỉ trích GS Hồ Ngọc Đại qua cách đọc vuông, tròn là không đúng'
TS Đàm Quang Minh cho rằng lấy một góc, một trang sách hay clip để đưa lên chỉ trích không phản ánh đầy đủ phương pháp luận giáo dục.
#Mytour: Nhật ký 30 ngày và lời hứa xuyên Việt trước tuổi 25
"Hãy đi để thấy thực ra bạn còn quá nhỏ bé so với thế giới này. Hãy đi vì ta còn trẻ", chia sẻ của chàng trai 9X trong hành trình của bản thân trước tuổi 25.
100 năm hoàn thiện bản dịch 'Đông Chu liệt quốc' để hiểu Trung Quốc
“Đông Chu liệt quốc” với những câu chuyện, điển tích, điển cố đã nằm lòng bao thế hệ bạn đọc, vậy mà, tới nay tác phẩm kinh điển này mới có bản dịch hoàn chỉnh.
Ba kỳ thi lịch sử của nền khoa bảng nước ta
Trong suốt chiều dài lịch sử, nền khoa bảng nước ta đã chứng kiến nhiều khoa thi khác nhau. Trong đó, khoa thi vào năm 1075, 1247, 1919 đều đánh dấu những sự kiện lịch sử.
Nước ta đổi cách viết hoa từ 'Hà nội' thành 'Hà Nội' từ khi nào?
Trước đây, trên các văn bản chính thức, tên người, địa danh thường được viết hoa dạng Nguyễn thị Thu, Hà nội, đến năm 1962, mới thống nhất chuyển thành viết Nguyễn Thị Thu, Hà Nội.
Vua nào bị người đời mỉa mai 'tiên sư của nghề nịnh nọt'?
Do ăn chơi sa đọa, quen thói nịnh thực dân Pháp, một ông vua triều Nguyễn bị người đời mỉa mai “tiên sư của nghề nịnh nọt”.
'Thượng Chi văn tập' - bộ sách nhỏ nhưng không nhỏ của Phạm Quỳnh
Bộ sách mà Phạm Quỳnh khiêm tốn cho là "nghe được", nhưng những ai đọc qua đều thừa nhận đó là tác phẩm mang giá trị lâu bền, vừa tái xuất trong diện mạo mới.
Sách về phụ nữ thế kỷ trước của Nguyễn Văn Vĩnh ra mắt
Các bài viết của Nguyễn Văn Vĩnh về chủ đề phụ nữ đăng trên tờ báo tiếng Việt đầu tiên (Đăng Cổ Tùng Báo) được tập hợp thành sách "Nhời đàn bà".
Bạch Thái Bưởi, doanh nhân tuổi Tuất truyền cảm hứng của thế kỷ 20
Sự nghiệp kinh doanh xuyên suốt của doanh nhân tuổi Tuất này gắn với tinh thần dân tộc. Điều này không chỉ giúp ông thành công mà còn truyền cảm hứng cho thế hệ doanh nhân.
10 danh nhân tuổi Tuất nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam
Lịch sử nước ta từng xuất hiện nhiều danh nhất tuổi Tuất tài năng, trải đều trên những lĩnh vực khác nhau. Họ có nhiều cống hiến cho dân tộc.
Câu chuyện về người vợ danh họa Nguyễn Phan Chánh
Mãi tới lúc lấy Nguyễn Phan Chánh, bà Tống Thị Trừng mới học chữ, nhưng gia cảnh khó đến đâu, bà cũng luôn gắng hết sức để các con được ăn học nên người.
PGS Bùi Hiền đăng ký bản quyền 'Tiếw Việt'
Sau khi công bố bản cải tiến tiếng Việt hoàn chỉnh, PGS.TS Bùi Hiền đã đăng ký quyền tác giả nghiên cứu của mình nhằm tránh các trường hợp xuyên tạc.
PGS Bùi Hiền viết lại 'Truyện Kiều' bằng chữ cải tiến
PGS.TS Bùi Hiền cho biết ông đã làm việc trong khoảng 100 giờ để viết lại "Truyện Kiều" bằng chữ cải tiến.
Những cải tiến chữ viết tiếng Việt theo âm vị học
Theo dịch giả Nguyễn Việt Long, do chưa nghiên cứu thấu đáo về âm vị, PGS Bùi Hiền mới chỉ nhìn một chiều mà quên xem xét chiều ngược lại.
PGS Bùi Hiền: Người khác bị 'ném đá' như tôi chắc đã đột quỵ
Sau cơn bão của dư luận hướng về cải tiến tiếng Việt, nhìn lại mọi chuyện, PGS Bùi Hiền mỉm cười bảo: "Tôi thấy vui vui".
Những đề xuất cải cách giáo dục gây tranh cãi năm 2017
Cải tiến tiếng Việt, bỏ biên chế giáo viên, loại "Chí Phèo" khỏi sách giáo khoa hay giải thể hội phụ huynh là loạt đề xuất nhận nhiều ý kiến trái chiều trong năm qua.