Giáo sư Harvard nhận 3 triệu USD nhờ phát kiến giúp cứu sống bệnh nhi
Giáo sư David Liu được trao Giải thưởng Đột phá nhờ việc phát minh hai công cụ chỉnh gen chính xác, giúp bệnh nhân mắc bạch cầu thoát khỏi "cửa tử".
58 kết quả phù hợp
Giáo sư Harvard nhận 3 triệu USD nhờ phát kiến giúp cứu sống bệnh nhi
Giáo sư David Liu được trao Giải thưởng Đột phá nhờ việc phát minh hai công cụ chỉnh gen chính xác, giúp bệnh nhân mắc bạch cầu thoát khỏi "cửa tử".
Phát biểu của Tổng Bí thư tại Hội nghị về đột phá phát triển khoa học
Từ Đại hội IV, khoa học và công nghệ đã được xác định là cuộc cách mạng, và đến nay, là quốc sách hàng đầu, nhiều Nghị quyết quan trọng đã được ban hành, đóng góp vào sự phát triển của đất nước.
Khả năng chữa khỏi HIV đang đến gần
Các nhà khoa học cho biết họ đã loại bỏ thành công HIV từ tế bào lây nhiễm bằng phương pháp chỉnh sửa gene CRISPR.
Vì sao con người không có đuôi
Các nhà nghiên cứu đã bước đầu tìm ra nguyên nhân tổ tiên của loài người có đuôi nhưng con người hiện đại thì không.
Walter Isaacson - Người kể chuyện nhà khoa học, tỷ phú, chính trị gia
Walter Isaacson là người đã viết tiểu sử những nhà khoa học lẫy lừng nhất - Albert Einstein, Jennifer Doudna và được các tỷ phú Steve Jobs, Elon Musk gửi gắm chuyện đời mình.
'Ôi Chúa ơi, đây có thể là một công cụ mạnh mẽ để chỉnh sửa gen'
Trong lịch sử khoa học, có rất ít khoảnh khắc eureka thực sự, nhưng điều này khá gần với khoảnh khắc đó. “Đó là một khoảnh khắc choáng ngợp”, Doudna nói.
CRISPR mở ra cánh cửa giúp nhân loại kiểm soát các làn sóng virus
CRISPR (Clustered Regularly Interspaced Short Palindromic Repeats) bản chất là một nhóm chuỗi DNA tìm thấy trên bộ gen của sinh vật nhân nguyên thủy như vi khuẩn, cổ vi sinh vật.
Bill Gates review cuốn sách 'Viết lại mã sự sống'
Bill Gates là người thích đọc các cuốn sách về khoa học, công nghệ và môi trường. Năm 2021, ông đã đọc cuốn sách “The Code Breaker - Viết lại mã sự sống” khi sách vừa ra mắt.
Những đột phá y học ngỡ chỉ có trong phim viễn tưởng
Liệu pháp chỉnh sửa gene, thuốc làm chậm sự phát triển của bệnh Alzheimer hay hy vọng mới cho điều trị vô sinh mang đến những đột phá bất ngờ.
Phát minh có thể biến đổi tương lai loài người
“Viết lại mã sự sống - Jennifer Doudna, chỉnh sửa gen và tương lai” là câu chuyện chứa đầy những câu hỏi lớn, từ nguồn gốc của sự sống tới tương lai của loài người.
Một loại siêu bông cải xanh được trồng thử nghiệm tại Anh
Một loại “siêu bông cải xanh” có tác dụng hạ đường huyết, giảm nguy cơ mắc bệnh tật, đang được phát triển tại Anh.
Nấm tử thần độc nhất thế giới giết người như thế nào
Bằng kỹ thuật chỉnh sửa gen CRISPR-Cas9, các nhà khoa học đã giải mã cách giết người bí ẩn của nấm mũ tử thần.
Tế bào miễn dịch chống ung thư mang tên một loài quái thú thần thoại
Chimera (một con quái vật trong thần thoại Hy lạp) được các nhà khoa học đặt tên cho một tế bào miễn dịch T chống lại ung thư.
Hy vọng mới trong phương pháp điều trị căn bệnh chết người
Các nhà khoa học sử dụng một đàn cừu đã được chỉnh sửa gene để xác định phương pháp điều trị đầy hứa hẹn cho căn bệnh về não nguy hiểm ở trẻ nhỏ.
5 người phụ nữ lẽ ra phải đoạt giải Nobel
Dù nam giới chiếm đa số trong danh sách những người nhận giải Nobel ở nhiều lĩnh vực khoa học, CNN nhận định không thiếu nhà nghiên cứu nữ xứng đáng nhận giải danh giá này.
Câu hỏi lớn sau vụ ghép tim lợn đầu tiên cho người
Việc ghép tim lợn vào người hứa hẹn sẽ giải quyết tình trạng thiếu nội tạng nhưng nó cũng dấy lên nhiều câu hỏi về vấn đề đạo đức.
Phương pháp mới có thể chữa khỏi AIDS chỉ bằng một mũi tiêm
Các tác giả tại Israel phát hiện cách điều chỉnh tế bào bạch cầu B, giải phóng kháng thể chống lại HIV, từ đó giúp chữa khỏi căn bệnh này chỉ sau một lần tiêm.
Chuột hamster thành 'quái vật hung dữ' do thí nghiệm biến đổi gene
Các nhà khoa học tại Đại học bang Georgia, Mỹ cho biết kết quả thí nghiệm chỉnh sửa gene trên chuột hamster khiến họ choáng váng.
Phương pháp chữa HIV đột phá sắp được thử nghiệm trên người
Liệu pháp EBT-101 do nhóm chuyên gia tại Mỹ phát triển trong 7 năm, dựa trên công nghệ chỉnh sửa gene đã đoạt giải Nobel. Nó được kỳ vọng sẽ chấm dứt đại dịch HIV/AIDS.
Sử dụng kỹ thuật di truyền CRISPR, các nhà nghiên cứu tham vọng hồi phục những loài tuyệt chủng để giúp hệ sinh thái chống lại biến đổi khí hậu và mất đa dạng sinh học.