Nữ tiến sĩ đề cập 6 bất ổn trong đề xuất cải tiến của PGS Bùi Hiền
Theo TS Trịnh Thu Tuyết, cần tìm phương án tốt nhất đối với sự thay đổi chữ viết, tránh gây sốc cho cộng đồng.
214 kết quả phù hợp
Nữ tiến sĩ đề cập 6 bất ổn trong đề xuất cải tiến của PGS Bùi Hiền
Theo TS Trịnh Thu Tuyết, cần tìm phương án tốt nhất đối với sự thay đổi chữ viết, tránh gây sốc cho cộng đồng.
Cải tiến của PGS Bùi Hiền: Cứ tranh luận nhưng đừng 'ném đá'
Theo nhiều chuyên gia trong ngành Ngôn ngữ học, ý kiến của PGS.TS Bùi Hiền có lý lẽ riêng. Người đọc có thể tranh luận nhưng không nên chỉ trích hay thóa mạ tác giả.
Thay đổi lớn nhất trong cải tiến của PGS Bùi Hiền: X đọc thành 'khờ'
Nếu trong đề xuất lần thứ nhất, PGS Bùi Hiền chuyển đổi "Tiếng Việt" sang "Tiếq Việt" thì bản nghiên cứu hoàn chỉnh này, ông viết thành "Tiếw Việt".
PGS Bùi Hiền lý giải cải tiến chữ viết phần 2
Toàn bộ đề xuất cải tiến Tiếng Việt của PGS Bùi Hiền dài 16 trang gồm hai phần cải tiến nguyên âm và phụ âm.
PGS Bùi Hiền công bố phần 2 cải tiến 'Tiếq Việt' sau 40 năm nghiên cứu
Chiều 25/12, PGS.TS Bùi Hiền cho biết ông đã hoàn thiện nghiên cứu cải tiến chữ viết "Tiếq Việt" và quyết định công bố phần 2 sớm hơn dự định.
Văn hóa tranh luận từ đề xuất cải tiến 'Tiếq Việt' vào đề Ngữ văn
Ngoài nội dung của đề xuất cải tiến chữ viết tiếng Việt, văn hóa phản biện cũng được đưa vào đề thi của các trường phổ thông.
'Giới showbiz vào đề thi, thấy thương cho học trò'
Giáo viên Đỗ Đức Anh nêu quan điểm ông thấy thương cho học trò khi phải làm những đề thi nêu vấn đề mà dư luận, chuyên gia còn đang tranh cãi, chưa ngã ngũ đúng sai.
Đề xuất cải cách 'giáo dục' thành 'záo zụk' vào đề văn trường chuyên
Đề xuất cải tiến chữ viết "Tiếq Việt" của PGS.TS Bùi Hiền được đưa vào câu hỏi của đề thi Ngữ văn lớp 12 trường THPT chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội.
Những loại chữ viết tiêu biểu trong lịch sử loài người
Theo các nhà khảo cổ học, văn tự cổ xuất hiện sớm nhất ở những nền văn minh lớn như Lưỡng Hà, Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc.
Trường học đầu tiên dạy chữ Quốc ngữ ở nước ta?
Trong suốt hàng nghìn năm lịch sử, nhiều loại chữ viết đã được nước ta dùng làm văn tự chính thức.
Cao Bá Quát và chuyện cột tóc, cùm chân luyện viết chữ đẹp
Quá xấu hổ vì chữ viết "như gà bới", Cao Bá Quát tự buộc tóc lên trần nhà, cùm chân vào chân bàn để luyện chữ.
Chính phủ không chủ trương cải tiến chữ quốc ngữ
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định Chính phủ và Bộ GD&ĐT chưa có chủ trương cải tiến chữ quốc ngữ.
Không có chuyện thí điểm chữ viết 'Tiếq Việt' bậc đại học ở TP.HCM
Ông Phạm Ngọc Thanh, Phó giám đốc Sở GD&ĐT TP.HCM, khẳng định ông chưa từng đề nghị triển khai thí điểm chữ viết cải tiến của PGS.TS Bùi Hiền.
Vua Quang Trung và cuộc cải cách lịch sử về chữ viết
Dưới thời trị vì của vua Quang Trung, lần đầu tiên loại chữ viết do người Việt sáng tạo được dùng trong văn bản hành chính.
Đời bạn sẽ trôi về đâu nếu cải cách chữ viết 'tiếq Việt'?
Cải cách chữ viết của PGS.TS Bùi Hiền hiện gây tranh cãi trên mạng. Nếu áp dụng nguyên tắc mới, nhiều người chắc chắn không khỏi lúng túng, gặp trường hợp "dở khóc dở cười".
Đổi mới chữ viết, mỗi năm tiết kiệm 790 tỷ đồng tiền giấy in?
Phương án chữ viết mới do PGS.TS Bùi Hiền đề xuất có thể giúp tiết kiệm số tiền lớn mỗi năm, nhưng chi phí chuyển đổi sẽ cao hơn rất nhiều. Vì thế, nhiều chuyên gia không ủng hộ.
'Bộ GD&ĐT không dự kiến cải tiến chữ viết trong giai đoạn này'
Bộ GD&ĐT bày tỏ quan điểm trân trọng nghiên cứu của PGS.TS Bùi Hiền nhưng không dự kiến áp dụng bất cứ phương án nào về cải tiến chữ viết.
Chữ quốc ngữ trong hệ thống ngôn ngữ quốc tế
Theo dịch giả Nguyễn Việt Long, chữ viết tiếng Việt dùng bộ chữ cái La-tinh (Latin) nằm trong nhóm phổ biến nhất thế giới xét về địa bàn, số người và số quốc gia sử dụng.
Từ cải tiến chữ viết 'záo zụk' đến chuyện tiếp nhận ý tưởng mới
Đề xuất cải tiến chữ viết của PGS Bùi Hiền khiến dư luận tranh cãi. Nhiều chuyên gia cho rằng cần đón nhận nghiêm túc các ý tưởng khoa học, dù chưa khả thi.
GS Việt tại ĐH Harvard: Nhiều nước cải cách chữ viết
Theo GS Ngô Như Bình, giảng viên dạy tiếng Việt tại ĐH Harvard, Mỹ, chữ quốc ngữ có một số điểm thiếu nhất quán, nên cải tiến nhưng phải được triển khai hết sức thận trọng.