Việt Nam là nước cho học sinh nghỉ Tết dài nhất châu Á
Trong khi nhiều địa phương ở Việt Nam cho học sinh nghỉ Tết lên đến 16 ngày, các nước châu Á khác lại có kỳ nghỉ Tết ngắn hơn, thường chỉ 1-8 ngày.
356 kết quả phù hợp
Việt Nam là nước cho học sinh nghỉ Tết dài nhất châu Á
Trong khi nhiều địa phương ở Việt Nam cho học sinh nghỉ Tết lên đến 16 ngày, các nước châu Á khác lại có kỳ nghỉ Tết ngắn hơn, thường chỉ 1-8 ngày.
Đổi gió chọn mì xào kiểu Thượng Hải cầu thịnh vượng trong năm mới
Mặc dù há cảo và bánh trôi nước được người dân Trung Quốc ưa chuộng hơn, mì xào kiểu Thượng Hải thêm ít rau xanh cũng là món ăn cầu may mắn và thịnh vượng vào dịp năm mới.
Từ bao giờ màu đỏ thành biểu tượng của may mắn vào dịp Tết?
Trong văn hóa Á Đông, màu đỏ tượng trưng cho may mắn và thịnh vượng. Màu sắc này được dùng nhiều nhất vào dịp Tết, lễ hội.
Giới trẻ Thái Lan chuộng 'du lịch mutelu'
Thị trường du lịch tâm linh tăng trưởng 40% tại Thái Lan. Xu hướng hành hương đến các địa điểm tôn giáo hoặc mua đồ ăn, quần áo có hình vị thần, thánh được coi là mang lại may mắn.
Điểm du lịch tan hoang sau 155 trận động đất ngày đầu năm ở Nhật
Trận động đất hôm 1/1 xảy ra trong ngày nghỉ lễ khi hàng triệu người Nhật và cả du khách nước ngoài có truyền thống đến thăm các ngôi đền để cầu may.
Quốc gia đập chén dĩa vào đêm giao thừa
Ở mỗi quốc gia, nghi thức đón chào năm mới đều có cách đón chào năm mới khác biệt, nhưng tất cả đều hướng tới kỳ vọng có thêm may mắn, bình an.
Khám phá 3 miền xứ Đài như dân bản địa
Nếu đã chán các lịch trình quen thuộc hay phải chen chân tại những điểm đến nổi tiếng ở Đài Loan, bạn có thể cân nhắc trải nghiệm mang đậm tính bản địa trải dọc 3 miền hòn đảo.
Móng tay không cắt, lông không nhổ - cuộc đua tìm vận may ở Trung Quốc
Người Trung Quốc thường gấp tiền để vào ốp điện thoại với hy vọng phát tài, để 9 bông hoa tươi trong phòng ngủ suốt 49 ngày nhằm cầu tình duyên.
Thế hệ 'chỉ thắp nhang' tại Trung Quốc
Nhiều người trẻ Trung Quốc đang đổ xô đến các ngôi chùa Phật giáo và Đạo giáo để cầu nguyện có được việc làm, vào trường tốt hoặc trở nên giàu có.
Khám phá 'thiên đường ngủ quên' của Thái Lan
Krabi là một tỉnh nằm ở phía nam Thái Lan. Dù có nhiều bãi biển đẹp, Krabi vẫn chưa được nhiều người biết tới như "người anh em" Phuket.
Người dân TP.HCM đổ về chùa Pháp Hoa thả hoa đăng mừng lễ Phật Đản
Chùa Pháp Hoa được trang trí nhiều hoa đèn rực rỡ và đón hàng chục nghìn người dân TP.HCM đổ về tham dự hoạt động thả hoa đăng mừng lễ Phật Đản.
Phụ huynh sốt ruột khi con ôn thi 12 tiếng mỗi ngày
Thấy con học hành vất vả, các bậc phụ huynh phải tìm cách kéo con khỏi cuộc đua vào lớp 10 căng thẳng bằng cách đưa con đi chơi, chuẩn bị sẵn phương án vào trường tư.
Người trẻ Trung Quốc đổ xô đi chùa
Giới trẻ Trung Quốc hiện đổ xô đi chùa để tạm thời thoát khỏi những lo lắng và áp lực trong sự nghiệp, cũng như để cầu may mắn và bình an.
10 lễ hội hoành tráng nhất Nhật Bản năm 2023
Nhật Bản là quê hương của những lễ hội văn hóa tuyệt vời trên thế giới.
Hàng trăm vòng nhang 'không bao giờ tắt' trong ngôi chùa cổ miền Tây
Chùa Ông 127 năm tuổi, nằm đối diện bến Ninh Kiều, quận Ninh Kiều (TP Cần Thơ) là điểm văn hóa tâm linh lâu đời của người dân. Chùa luôn nghi ngút khói nhang cả ngày lẫn đêm.
Đến núi Bà Đen cầu may, khám phá nhiều tập tục tín ngưỡng thú vị
Khi đến núi Bà Đen, du khách có thể thực hành các nghi thức đặc trưng để cầu tài lộc và sức khỏe.
Sun World Ha Long ưu đãi đến 60% giá vé cáp treo Nữ hoàng
Từ 10/2 đến 28/2, Sun World Ha Long áp dụng nhiều chính sách giá hấp dẫn và dành tặng du khách nhiều trải nghiệm mới trong chương trình “Du xuân khởi sắc”.
Bức tượng phật Thích Ca cao 69 m ở Bình Định
Tượng phật Thích Ca cao 69 m trên đỉnh Chóp Vung bên tuyến đường ven biển ở huyện Phù Cát (Bình Định) thu hút hàng chục nghìn du khách đến tham quan, chiêm ngưỡng mỗi năm.
Chen lấn, xô đẩy bốc tro cầu may tại chùa Bà Bình Dương
Tối 5/2, hàng nghìn người chen lấn đến nghẹt thở để thắp hương, bốc tro cầu may ở chùa Bà Thiên Hậu (Bình Dương).
Lễ rước lửa cầu cầu may mắn của người dân Hà Nội
Làng An Định (quận Hà Đông, Hà Nội) tổ chức hội vào mùng 7-11 tháng Giêng hàng năm. Ngày cuối hội làng, vàng mã được hóa và người dân lấy lửa đó đem về nhà gọi là "lấy đỏ" năm mới.