Dân công nghệ thông tin (CNTT) thường gắn với hình ảnh những người khô cứng, chỉ làm việc với máy tính và không cần quan tâm khả năng giao tiếp. Điều này có còn đúng?
276 kết quả phù hợp
Dân công nghệ thông tin (CNTT) thường gắn với hình ảnh những người khô cứng, chỉ làm việc với máy tính và không cần quan tâm khả năng giao tiếp. Điều này có còn đúng?
Đặt cược 12.000 tỷ đồng vào 9.000 tiến sĩ, xót tiền quá!
Giai đoạn 2018-2025, Bộ GD&ĐT phấn đấu có thêm 9.000 tiến sĩ làm công tác giảng dạy.
Giảng viên không biết tiếng Anh thì dạy cho ai!
Nhiều giảng viên hiện hài lòng với biệt danh "tiến sĩ gây mê" và cho rằng việc dạy kỹ năng, tiếng Anh là chuyện của người khác, họ chỉ truyền đạt kiến thức.
Học nghề sau tốt nghiệp THPT - lựa chọn mới của nhiều bạn trẻ
Chỉ mất vài năm để hoàn thành chương trình, học phí rẻ hơn trong khi mức lương khởi điểm không kém cử nhân đại học khiến nhiều bạn trẻ chọn học nghề.
Năm 2018 sẽ có điểm sàn riêng cho ngành sư phạm
Chiều 16/8, Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ chủ trì buổi làm việc với hiệu trưởng các trường sư phạm. Trước đó, thí sinh đạt 3 điểm/môn đỗ ngành sư phạm khiến dư luận bức xúc.
GS Ngô Bảo Châu: '12,75 điểm đỗ đại học sư phạm là đáng lo ngại'
GS Ngô Bảo Châu và một số chuyên gia phân tích câu chuyện điểm chuẩn ngành sư phạm thấp, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm thu hút người tài cho giáo dục.
Đầu vào ngành sư phạm thấp: Nên chuyển hết thành trường nghề
Nhìn vào bức tranh điểm chuẩn của các trường sư phạm năm 2017, nhiều người công tác trong ngành giáo dục xót xa.
GS Ngô Bảo Châu: 'Chúng ta có một lớp kế cận tài năng'
4 huy chương vàng, một huy chương bạc, xếp thứ ba toàn đoàn, đây là thành tích cao nhất sau 43 năm Việt Nam tham gia Olympic Toán quốc tế.
Cử nhân không có việc làm vì đổ xô vào đại học
Theo TS Phạm Mạnh Hà, nhiều cử nhân ra trường thất nghiệp gây lãng phí cho xã hội. Ông Đỗ Văn Giang cho rằng học nghề hoàn toàn có thể xin được việc ổn định.
2 lý do có thể khiến bạn trẻ thất nghiệp
Theo Tổng cục Thống kê, số người thất nghiệp của quý 1 ở khoảng 1,14 triệu; trong đó thanh niên độ tuổi 15-24 chiếm gần 50%. Làm thế nào để không rơi vào nhóm này?
Hình ảnh Chà Mi bóp chân cho thủ lĩnh nhà chung Next Top gây tranh cãi
Nhà chung Vietnam's Next Top Model 2017 có nhiều mâu thuẫn ngay từ đầu, trong đó Chà Mi bị yêu cầu bóp chân cho Thùy Dương.
Du học - lựa chọn hấp dẫn nhiều bạn trẻ
Trước bối cảnh hội nhập như hiện nay, du học được xem là giải pháp để tiếp cận môi trường giáo dục tiên tiến cùng nền văn hóa đa dạng trên thế giới.
Hàng chục sinh viên mới ra trường nhận lương khởi điểm đến 3.000 USD
Theo Đại học Bách khoa Hà Nội, năm học 2015-2016, trường có hơn 60 sinh viên được tuyển dụng với mức lương 2.000 đến 3.000 USD một tháng.
Chuyển đổi trường nghề: Tổng cục Dạy nghề hứa gì?
Dù học sinh đã bắt đầu làm hồ sơ tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2017, công tác chuyển đổi, kế hoạch đào tạo của nhiều trường vẫn chưa xong.
'Thích gì làm nấy' - cẩm nang nghề nghiệp cho tuổi thiếu niên
Mỗi năm đến mùa thi cũng là mùa chọn trường và chọn nghề, vẫn có những bạn trẻ băn khoăn trước câu hỏi mình thích gì, hợp với ngành gì và phải học gì là phù hợp.
'Trường đại học phải quan tâm giảng viên, nhất là lương bổng'
Đó là quan điểm được Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ nhấn mạnh khi làm việc tại Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu sáng 14/3.
Sinh viên chọn khối ngành kinh tế: Cơ hội và thách thức
Giám đốc CareerLink.vn cho rằng kinh tế vẫn là nhóm ngành thu hút nhiều học sinh đăng ký. Tuy nhiên, các em cần lưu ý những cơ hội và thách thức khi đăng ký khối ngành này.
Học để có nghề sẽ thay thế học lấy bằng
Theo nhận định chung của các chuyên gia giáo dục, người dân bắt đầu thay đổi nhận thức từ học có bằng cấp sang học nghề.
Cử nhân không viết nổi đơn xin việc: Hệ quả đào tạo kiểu 'nhét chữ'
TS Hoàng Ngọc Vinh chia sẻ về thực trạng nhiều cử nhân, kỹ sư ra trường thiếu kỹ năng mềm, thất nghiệp, thậm chí không viết nổi đơn xin việc.
Kỳ thi THPT quốc gia 2017: Tránh sai lầm khi chọn ngành nghề
Thí sinh cần tìm hiểu về xu hướng thị trường lao động khi chọn nghề cho dù cơ hội vào các trường đại học đã rộng mở.