Luật Giáo dục sửa đổi quy định cấm xúc phạm nhà giáo
Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung một số điều quy định trách nhiệm của gia đình trong phối hợp giáo dục học sinh; tôn trọng, không được xúc phạm danh dự, nhân phẩm nhà giáo.
170 kết quả phù hợp
Luật Giáo dục sửa đổi quy định cấm xúc phạm nhà giáo
Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung một số điều quy định trách nhiệm của gia đình trong phối hợp giáo dục học sinh; tôn trọng, không được xúc phạm danh dự, nhân phẩm nhà giáo.
Yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông mới cao hơn trình độ học sinh
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, việc thực nghiệm chương trình giáo dục phổ thông lần đầu được thực hiện ở nước ta. Ban soạn thảo sẽ sửa để chương trình nhẹ nhàng hơn, phù hợp học sinh.
Tranh cãi viết i hay y diễn ra trong nhiều thập kỷ
Theo TS Trịnh Thu Tuyết, cách viết i hay y ngoài sự thuận lợi, còn phụ thuộc vào yếu tố văn hóa, thẩm mỹ.
Tạo cơ sở pháp lý thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục
Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 22, chiều 12/3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục.
Vì sao cần thay đổi chuẩn chính tả tiếng Việt?
Theo PGS Phạm Văn Tình, quy định chính tả hiện tại về tên riêng, tên địa lý nước ngoài, tiếng dân tộc đang làm phức tạp vấn đề, mất thời gian của người học.
Chuẩn chính tả tiếng Việt mới sẽ thay đổi như thế nào?
Sách giáo khoa mới sẽ có sự thống nhất về chuẩn chính tả trong cách viết tên riêng Việt Nam và tên riêng nước ngoài, cách đặt dấu thanh.
Mỗi trường cần có phòng học chức năng riêng cho môn Âm nhạc
Dự thảo chương trình sách giáo khoa mới các môn học đã được dư luận xã hội đặc biệt quan tâm. Bộ môn Âm nhạc cũng có khá nhiều đổi mới.
Cả xã hội mong chờ sự thay đổi từ chương trình giáo dục mới
Có lẽ từ khóa về giáo dục được nhắc nhiều nhất trong năm 2017 là chương trình giáo dục phổ thông tổng thể với nhiều quan điểm, trăn trở.
Giáo viên lo lắng trước đổi mới
Chương trình giáo dục phổ thông mới được đánh giá là có sự chuyển hướng từ tiếp cận nội dung sang phát triển năng lực người học.
Hoạt động trải nghiệm: Tăng thực tiễn, giảm lý thuyết trong giáo dục
Hoạt động trải nghiệm trong dự thảo chương trình Giáo dục phổ thông mới đang là nội dung thu hút nhiều sự quan tâm của dư luận.
Bao giờ học sinh nghe, nói được tiếng Anh?
Với dự thảo chương trình vừa được Bộ GD&ĐT công bố, học sinh Việt Nam liệu có nghe nói được bằng tiếng Anh sau khi tốt nghiệp THPT?
Tiến sĩ Lê Bá Khánh Trình góp ý về chương trình môn Toán mới
Giảng dạy môn Toán là truyền đạt tư duy cho học sinh nên việc giảm tải kiến thức, định hướng nghề nghiệp thông qua chuyên đề được nghiên cứu kỹ lưỡng.
GS Nguyễn Minh Thuyết: Học 2 buổi/ngày là cách giảm tải chương trình
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, học 2 buổi/ngày là cách giảm tải chứ không phải tăng khối lượng học tập.
Bộ GD&ĐT công bố chương trình 20 môn học mới
Chiều 19/1, Bộ GD&ĐT tổ chức họp báo thông tin về dự thảo chương trình 20 môn học, hoạt động giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông mới.
Chương trình mới sẽ dạy về giới tính từ lớp 1
Tại buổi họp báo thông tin về dự thảo chương trình môn học, hoạt động giáo dục chiều 19/1, nhiều thông tin mới được Ban soạn thảo các bộ môn cung cấp.
6 tác phẩm bắt buộc môn Ngữ văn: Thiếu tình yêu, cuộc sống bình dị
Theo TS Trịnh Thu Tuyết, với 6 tác phẩm bắt buộc, học sinh tìm đâu ra đời thường bình dị, nhọc nhằn, đa diện của cuộc sống và hình ảnh con người với cả vẻ đẹp và nỗi đau?
Bộ GD&ĐT lên tiếng về bỏ cộng điểm thi nghề vào lớp 10
Bộ GD&ĐT đang xin ý kiến về bỏ cộng điểm nghề vào lớp 10, còn việc có thực hiện hay không lại là vấn đề khác vì vẫn đang là thời gian lấy ý kiến xã hội.
Hội đồng trường đại học: Làm sao để không quá tải?
Đại diện nhiều trường đại học cho rằng cần có sự cân nhắc kỹ lưỡng để hội đồng trường không rơi vào tình trạng quá tải cả về quyền và lượng công việc.
Năm học 2019-2020, học sinh lớp 1 có sách giáo khoa mới
Theo kế hoạch của Bộ GD&ĐT, bắt đầu từ năm học 2019-2020, học sinh lớp 1 học bộ sách giáo khoa mới. Các năm tiếp theo sẽ lần lượt đến lớp 6 và lớp 10.
Giáo dục 2018, tiếp nối những dở dang
2017 như một năm bản lề với đổi mới giáo dục phổ thông, siết chặt chất lượng với giáo dục đại học. Tuy nhiên, vẫn còn đó những đầu việc bộn bề, dang dở phải làm trong năm 2018.