Chỉ lương 8 số không đủ níu chân nhân sự TP.HCM
Nhiều nhân sự Gen Z tại TP.HCM, Hà Nội ưu tiên gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, song sẵn sàng "nhảy việc" nếu không còn cơ hội phát triển, bất chấp lương thưởng cao.
32 kết quả phù hợp
Chỉ lương 8 số không đủ níu chân nhân sự TP.HCM
Nhiều nhân sự Gen Z tại TP.HCM, Hà Nội ưu tiên gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, song sẵn sàng "nhảy việc" nếu không còn cơ hội phát triển, bất chấp lương thưởng cao.
Sếp ở TP.HCM, Hà Nội bỏ tiền túi để 'giữ chân' nhân sự Gen Z
Từ bỏ tiền túi tổ chức ăn nhậu đến chia sẻ nhiều hơn về đời sống tư, cấp lãnh đạo của một số công ty TP.HCM, Hà Nội đang tìm cách thu hút nhân sự trẻ, hạn chế tình trạng nhảy việc.
Chuyên gia HR: 'Nói Gen Z thiếu gắn bó là không thỏa đáng'
Quyết định chuyển đổi công việc nhanh chóng của một bộ phận nhân sự Gen Z đến từ nhận thức tốt về giá trị bản thân, phúc lợi không xứng đáng và tình trạng thiếu sự ghi nhận.
Giới trẻ Hàn Quốc hết mặn mà với công việc ngân hàng
Bất chấp mức lương hấp dẫn và công việc ổn định, nhiều nhân viên ngân hàng trẻ tuổi tại Hàn Quốc đang ồ ạt rời đi do văn hóa doanh nghiệp thiếu linh hoạt.
Phụ huynh chung thủy với một nghề, nhưng các con thì không
Trong khi cha mẹ dành cả đời để làm một nghề ở một công ty duy nhất, thế hệ con trẻ lại có cách nghĩ khác về công việc và sự nghiệp.
Thế hệ ưu tiên đồng lương hơn bao giờ hết
Khái niệm “mức lương tốt” đối với nhiều Gen Z ở Mỹ chỉ là đủ để chi trả các khoản phí cao kỷ lục hiện nay, như nhà ở, học phí, thực phẩm… Họ cũng không đặt niềm tin vào công ty.
Muốn làm ít hưởng nhiều, Gen Z viết lại 'luật chơi' ở chốn văn phòng
Nhiều Gen Z tin rằng họ không cần phải làm việc 40 giờ/tuần để thành công. Khi thế hệ này bắt đầu đi làm, họ mong muốn thay đổi những luật lệ cũ kỹ trước đây.
Tại sao Gen Z thường muốn nhảy việc
Đồng nghiệp, cơ hội việc làm, tài chính, tiềm năng phát triển... trong rất nhiều yếu tố đó gen Z có những lý do rất đặc biệt để có thể đưa ra quyết định thay đổi công việc.
Năm cách để cải thiện hiệu suất của nhân viên Gen Z
Để nhân sự Gen Z có thể hòa nhập với doanh nghiệp và tăng hiệu suất làm việc, các nhà lãnh đạo cần có giải pháp khéo léo, đổi mới bộ máy quản lý.
Những sinh viên gen Z khiến nhà tuyển dụng đau đầu
Nhảy việc quá nhiều lần trong khi bản thân còn thiếu kỹ năng, lo sợ mất việc vì trí tuệ nhân tạo là những điều các chuyên gia nhận thấy ở lao động gen Z hiện nay.
Gen Z kén việc, đi làm không chỉ vì lương
Với thế hệ Z, công việc là sự trao đổi công bằng giữa lợi ích đôi bên. Họ không còn đồng ý với quan niệm “xin việc” và sẵn sàng rời đi khi kỳ vọng không được đáp ứng.
Những người không sợ mất việc, không coi công ty là gia đình
Gen Z, thế hệ chiếm 25% dân số thế giới, đang làm thay đổi mọi khía cạnh từ công việc, lối sống đến cách chi tiêu.
Gen Z bị gắn mác là những người không trung thành vì thường xuyên nhảy việc. Nhưng thực tế, các công ty lại không làm đúng hứa hẹn ban đầu, khiến người lao động chán nản và rời đi.
Làn sóng 'đại từ chức' đang biến thành 'đại hối hận'
80% người nhảy việc ước rằng họ đã không từ bỏ công việc cũ. Gen Z là những người hối hận nhất.
Dè dặt nhảy việc trong làn sóng sa thải
Theo chuyên gia, giai đoạn hiện tại gây khó khăn cho những người mong muốn chuyển đổi công việc, vì vậy, nhân sự nào cũng cần có sự chuẩn bị để cạnh tranh.
3 thói quen mang lại cuộc sống sung túc cho tỷ phú tự thân
Theo Steve Adcock, bạn trẻ cần rèn luyện và duy trì những thói quen tốt từ độ tuổi đôi mươi. Kỷ luật trong chi tiêu là nhiệm vụ cần được đặc biệt quan tâm.
Làm gì ở tuổi 20 để sau này không phải hối hận?
Triệu phú tự thân Steve Adcock đã tận dụng thời gian ở độ tuổi 20 để đạt được ước mơ nghỉ hưu sớm và đi du lịch khắp nước Mỹ cùng vợ.
Tăng lương không phải cách duy nhất để giữ chân người tài
Thông qua những dữ liệu nghiên cứu năm 2022, Indeed chỉ ra một số cách giúp nhà tuyển dụng có thể giữ lại những nhân viên giỏi trong năm 2023.
Hiểu đúng về sức khỏe trí não để chăm sóc chủ động và lâu dài
“Brain-care" là thói quen nên có ở người trẻ. Việc nhận ra tình hình và chủ động chăm sóc trí não từ sớm giúp người trẻ cân bằng cuộc sống và công việc.
Thế hệ vừa ra trường đã bị gắn nhãn 'lười biếng'
Hơn bất kỳ thế hệ nào khác, Gen Z - ít nhất là tại Mỹ - ưu tiên đối xử công bằng trong công việc và từ chối tuân theo các chuẩn mực lỗi thời tại công ty, theo Insider.