Sinh viên sở hữu tài sản trường ĐH: Quá khó hiểu
Quy định tài sản của trường ĐH từ các nguồn không phải do nhà nước đầu tư được sở hữu cộng đồng, bao gồm người học, được cho là không hợp lý, khó hiểu.
648 kết quả phù hợp
Sinh viên sở hữu tài sản trường ĐH: Quá khó hiểu
Quy định tài sản của trường ĐH từ các nguồn không phải do nhà nước đầu tư được sở hữu cộng đồng, bao gồm người học, được cho là không hợp lý, khó hiểu.
Chống lãng phí sách giáo khoa ở Nhật Bản và bài học cho Việt Nam
Khác Việt Nam, Bộ GD&ĐT Nhật Bản không trực tiếp làm sách giáo khoa mà chỉ giữ vai trò đặt ra quy chế, theo dõi việc thực hiện, thẩm định, cấp phép cho các bộ sách đủ điều kiện.
Abe ở nhiệm kỳ 3 - thay đổi hiến pháp và ước nguyện của một gia tộc
Thủ tướng Shinzo Abe gần như chắc chắn sẽ bước vào nhiệm kỳ thủ tướng thứ ba và ông không giấu mong muốn rằng nhiệm kỳ này sẽ dành để thực hiện tham vọng thay đổi hiến pháp.
Tranh cãi 'vuông, tròn, tam giác' và hơn cả đánh vần
TS Giáp Văn Dương cho rằng đánh vần kiểu truyền thống hay cách của Công nghệ Giáo dục, học sinh vẫn đọc thông viết thạo. Tuy nhiên, cả 2 phương pháp trên vẫn chưa phải tối ưu.
GS Nguyễn Minh Thuyết: 'Một chương trình một bộ SGK là ngược thế giới'
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, tổng số tiền cho chương trình đổi mới sách giáo khoa (SGK) là 144 tỷ, bằng 180 m đường Kim Liên - Ô Chợ Dừa, Hà Nội, và 600 m đường cao tốc Bắc - Nam.
'Mỗi năm phụ huynh bỏ 1.000 tỷ mua sách giáo khoa rồi bán giấy vụn'
Trưởng ban Dân nguyện Nguyễn Thanh Hải cho hay mỗi năm phụ huynh bỏ 1.000 tỷ mua sách giáo khoa nhưng chỉ dùng một lần, rất lãng phí.
'Chính phủ chưa có chủ trương cải cách tiếng Việt'
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định Chính phủ chưa có chủ trương cải cách tiếng Việt trong vài năm tới, tranh luận vừa qua chỉ là về phương pháp phát âm.
PGS Nguyễn Lân Hiếu: Có lợi ích nhóm sau tranh luận về GS Hồ Ngọc Đại
PGS.TS Nguyễn Lân Hiếu nói ông quyết "lôi ra ánh sáng" lợi ích nhóm muốn xóa sổ Công nghệ Giáo dục và trường Thực nghiệm, cũng như để độc quyền sách giáo khoa.
300 năm và câu chuyện đánh vần 'tròn, vuông, tam giác'
Theo GS Hồ Ngọc Đại, Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ Giáo dục là thành tựu 300 năm nghiên cứu về ngữ âm tiếng Việt, được làm giáo trình cho sinh viên ĐH Tổng hợp Lômônôxốp năm 1977.
'Chỉ trích GS Hồ Ngọc Đại qua cách đọc vuông, tròn là không đúng'
TS Đàm Quang Minh cho rằng lấy một góc, một trang sách hay clip để đưa lên chỉ trích không phản ánh đầy đủ phương pháp luận giáo dục.
Pháp cấm sử dụng điện thoại di động trong trường học
Từ năm học 2018-2019, Pháp áp dụng lệnh cấm sử dụng điện thoại di động trong tất cả trường học trên cả nước.
5 cách nói chuyện để trẻ nghe lời, không cần quát mắng
La hét, quát mắng, thậm chí roi vọt không khiến trẻ ngoan, nghe lời bạn hơn. Cách này chỉ làm bé sợ, không mang ý nghĩa giáo dục.
Dùng sách chưa chuẩn dạy 800.000 học sinh
Sách "Tiếng Việt Công nghệ Giáo dục lớp 1" với thay đổi về cách đánh vần, nhiều bài học bị cho là có nội dung thiếu chuẩn mực với học sinh lớp 1, được áp dụng ở 49 tỉnh, thành.
GS ngôn ngữ băn khoăn về cách phát âm lạ trong sách Công nghệ Giáo dục
GS.TS Nguyễn Văn Lợi cho rằng dư luận hoang mang vì cách phát âm theo sách Tiếng Việt Công nghệ Giáo dục là dễ hiểu, bởi tâm lý chung muốn giữ cách đọc, chữ viết theo truyền thống.
Sách giáo khoa được biên soạn và phát hành như thế nào?
Chương trình và sách giáo khoa trải qua nhiều lần thẩm định, thử nghiệm mới được in ấn, phát hành rộng rãi trên cả nước.
7 sự thật độc đáo chỉ có ở Croatia
Hãy cùng khám phá những sự thật thú vị không phải ai cũng biết về Croatia, quốc gia nổi tiếng với đội bóng xuất sắc ở World Cup 2018.
Thủ tướng: Việt Nam phải sớm lên 'đoàn tàu 4.0', không để bị bỏ lại
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng cách mạng công nghiệp 4.0 đã rất gần Việt Nam. Ông yêu cầu toàn bộ máy hành động để Việt Nam sớm bước lên “con tàu 4.0”.
Muốn thành công cần dạy con biết cãi
PGS Nguyễn Minh Đức cho rằng cãi là biểu hiện của tư duy phản biện. Trẻ không biết cãi sau này có thể không vượt qua được những biến cố.
Quan lại miền Bắc Việt Nam đầu thế kỷ 20 đâu chỉ có bảo thủ, trì trệ
Cuốn sách của tác giả Emmanuel Poisson nghiên cứu về hệ thống quan lại ở miền Bắc Việt Nam (1820-1918), cho thấy bộ máy hành chính này có những cải cách quan trường.
Đừng biến giáo dục thành nơi dung dưỡng hành vi tham nhũng
Chạy trường, một hiện tượng bất thường và sai trái, ngày càng được coi là “bình thường” trong tâm thức của nhiều cha mẹ Việt. Đó là “chuẩn mực xã hội” rất đáng quan ngại.