Hơn 30% học sinh tại TP.HCM sẽ rớt lớp 10 công lập
Dự kiến 30.000 học sinh lớp 9 tại TP.HCM phải chọn phương án học các trường ngoài công lập hoặc học nghề khi rớt lớp 10 công lập.
625 kết quả phù hợp
Hơn 30% học sinh tại TP.HCM sẽ rớt lớp 10 công lập
Dự kiến 30.000 học sinh lớp 9 tại TP.HCM phải chọn phương án học các trường ngoài công lập hoặc học nghề khi rớt lớp 10 công lập.
NXB Giáo dục Việt Nam thông báo không tăng giá sách giáo khoa
Thực hiện chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, NXB Giáo dục Việt Nam sẽ giữ nguyên giá bán sách giáo khoa trong năm học tới. Trước đó, đơn vị này đề xuất tăng giá bán lên đến 30%.
TP.HCM sẽ hết thời 'chạy trường' cho con?
Để triển khai tuyển sinh đầu cấp qua mạng cần phải có một hệ thống cơ sở dữ liệu đầy đủ, toàn diện. Cho nên việc này phải thực hiện từng bước.
TP.HCM tiến tới tuyển sinh đầu cấp qua mạng
TP.HCM tiến tới tuyển sinh đầu cấp qua mạng và tổ chức thi trắc nghiệm trên máy tính.
Trường học thông minh ở TP.HCM có khả thi?
TP.HCM sẽ xây dựng trung tâm điều hành giáo dục thông minh và thí điểm mô hình trường học thông minh tại 5 trường phổ thông.
Thủ tướng yêu cầu triển khai việc thi hành Luật Cảnh sát biển Việt Nam
Nhằm đảm bảo việc thi hành Luật Cảnh sát biển Việt Nam năm 2018 hiệu quả và đồng nhất, Thủ tướng đã ban hành kế hoạch triển khai tới các bộ, ngành, địa phương.
Gấp rút chuẩn bị cho công cuộc đổi mới của ngành giáo dục
Cuối năm 2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chính thức ban hành chương trình giáo dục phổ thông mới, bao gồm chương trình tổng thể và chương trình cho 27 môn học.
Bộ trưởng GD&ĐT: Giáo viên quyết định thành bại của chương trình mới
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng chương trình giáo dục tốt đến mấy cũng không thể phát huy hiệu quả nếu các đơn vị thực hiện chưa sẵn sàng.
Tuyển sinh đại học: Không nên cho thí sinh đăng ký nhiều nguyện vọng
Trong kỳ tuyển sinh ĐH năm 2018, thí sinh ảo rất nhiều nên Bộ GD&ĐT cần cân nhắc không nên cho thí sinh đăng ký nhiều nguyện vọng.
Áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới từ năm 2020
Chiều 27/12, Bộ GD&ĐT công bố chương trình giáo dục phổ thông mới, với nhiều thay đổi so với hiện tại. Chương trình mới sẽ được áp dụng từ năm học 2020-2021 đối với lớp 1.
Tăng hứng thú học tiếng Anh cho trẻ qua phương pháp STEAM
Cho con học ngoại ngữ là một trong những quan tâm lớn của phụ huynh hiện nay, nhưng học thế nào cho đúng và đủ mới là câu hỏi quan trọng nhất.
Giảm sĩ số lớp cần thiết hơn giảm học phí
TP.HCM đang tính phương án đưa học phí bậc THCS về mức thấp nhất song nhiều phụ huynh cũng như chuyên gia giáo dục cho rằng còn nhiều thứ cần làm hơn.
Bỏ chính sách miễn học phí với sinh viên sư phạm
Chính sách mới của Bộ GD&ĐT sẽ thu học phí đối với sinh viên sư phạm, không thu học phí đối với trẻ mầm non 5 tuổi, học sinh tiểu học, học sinh THCS trường công lập...
Sớm tiến hành đối thoại chiến lược giữa BNG Đức và Việt Nam
Tại trụ sở Bộ Ngoại giao Đức, Thứ trưởng Bùi Thanh Sơn đã có cuộc hội đàm với Quốc Vụ khanh đặc trách khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Bộ Ngoại giao Đức Andreas Michaelis.
'Niềm tin của xã hội với giáo dục đang giảm mạnh'
Theo TS Hoàng Ngọc Vinh, phiếu tín nhiệm thấp của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ phản ánh khách quan niềm tin của Quốc hội và xã hội với giáo dục.
Thu nhập bình quân đầu người tăng 440 USD sau 3 năm
Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, GDP bình quân đầu người ước đạt 2.540 USD, tăng 440 USD so với năm 2015. Việt Nam là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất.
Nâng chất lượng ngoại ngữ không chỉ là thay đề án
10 năm sau khi triển khai Đề án Ngoại ngữ 2020, đến năm 2018, nhiều địa phương vẫn cầm đèn đỏ liên tục về điểm trung bình môn ngoại ngữ trong kỳ thi THPT quốc gia.
30% học sinh học nghề - chuyện trong mơ
Hiện nay, hơn 10% học sinh tốt nghiệp THCS vào học trung cấp chuyên nghiệp. Con số này quá thấp so với chỉ tiêu 30% học sinh phải vào hệ thống trường nghề sau THCS năm 2020.
Kỳ thi THPT quốc gia 2019 không phục vụ đồng thời 2 mục đích
Đó là khẳng định của Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ tại phiên họp giải trình của Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, ngày 24/9.
Làm thế nào để tránh lợi ích nhóm trong in ấn, phát hành SGK?
Tiến sĩ Phạm Tất Thắng cho rằng nên cân nhắc lại việc in sách giáo khoa chỉ sử dụng một lần, nhằm tránh lãng phí, độc quyền và tạo sự cạnh tranh trong việc in ấn, phát hành.