Nhiều nước không có ban phụ huynh, không có phụ phí đầu năm học
Nhiều nước có nền giáo dục tốt không có ban đại diện cha mẹ học sinh và cũng không có tình trạng lạm thu đầu năm học như ở Việt Nam.
49 kết quả phù hợp
Nhiều nước không có ban phụ huynh, không có phụ phí đầu năm học
Nhiều nước có nền giáo dục tốt không có ban đại diện cha mẹ học sinh và cũng không có tình trạng lạm thu đầu năm học như ở Việt Nam.
Dự thảo tiêu chuẩn chức danh GS, PGS: Khoa học xã hội không vội được
Bộ GD&ĐT, Hội đồng chức danh giáo sư, phó giáo sư vừa ban hành dự thảo quy định tiêu chuẩn, thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư.
Giáo dục ĐH thụt lùi: Có giải pháp phải nỗ lực thực hiện
Chia sẻ về những bước lùi của giáo dục ĐH, GS Đào Trọng Thi cho rằng Bộ GD&ĐT chưa làm đúng trách nhiệm.
'Thí sinh đạt 9 điểm ba môn cũng có thể đỗ đại học'
Một số chuyên gia giáo dục nhận định nếu Bộ GD&ĐT bỏ ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, những thí sinh chỉ đạt 9 điểm cũng có thể đỗ đại học.
Bỏ điểm sàn: Cánh cửa vào đại học bị phá bỏ
Điều kiện cần chung nhất để thí sinh đăng ký xét tuyển đại học là tốt nghiệp THPT, còn điều kiện đủ là do các trường quy định.
Môn gì cũng học, khó định hướng nghề
Bàn về đổi mới giáo dục phổ thông, các chuyên gia đã đưa ý kiến: buộc học sinh phải học quá nhiều môn, không có điều kiện đi sâu vào những lĩnh vực cần cho nghề nghiệp tương lai.
Cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp: Trình độ cao, kỹ năng kém
Gần 200.000 cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp. Con số này một lần nữa lại được các đại biểu Quốc hội đặt ra đối với Bộ trưởng GD&ĐT tại phiên chất vấn vừa qua.
Học sinh nóng lòng chờ chương trình, sách mới
Từ năm 2018-2019, ngành giáo dục áp dụng chương trình, sách giáo khoa mới vào dạy học theo hình thức cuốn chiếu ở 3 bậc học phổ thông, nhưng hiện tiến độ thực hiện rất chậm.
'Chi phí đào tạo tiến sĩ là 15 triệu đồng một năm'
Thứ trưởng GD&ĐT Bùi Văn Ga thừa nhận chất lượng đào tạo tiến sĩ ở nước ta chưa đồng đều và cần tăng chuẩn đầu vào đối với nghiên cứu sinh.
Ngày mai Bộ GD&ĐT công bố phương án thi THPT quốc gia 2017
Theo Thứ trưởng GD&ĐT Bùi Văn Ga, tổ công tác đang rà soát, điều chỉnh ý kiến góp ý về phương án thi THPT quốc gia 2017. Chiều 28/9, Bộ GD&ĐT sẽ công bố phương án thi chính thức.
GS Đào Trọng Thi hiến kế về đề Toán trắc nghiệm
GS Đào Trọng Thi, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội có những chia sẻ xung quanh việc thi trắc nghiệm môn Toán.
Phương án thi quốc gia sẽ ít thay đổi
Trước khi Bộ GD&ĐT chốt phương án thi THPT quốc gia 2017, nhiều ý kiến cho rằng không nên máy móc áp dụng thi trắc nghiệm Toán.
Thi trắc nghiệm sẽ hình thành cách học khác
Trưởng bộ môn Toán ĐH Sư phạm TP.HCM Phạm Hồng Danh nói rằng thi trắc nghiệm sẽ quyết định cách học. Do đó, nó gây nguy hiểm cho cách hình thành tư duy của thế hệ tương lai.
Đổi mới thi cử: Sẽ triệt để giao quyền tự chủ
GS Đào Trọng Thi, nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội trao đổi về giao quyền tự chủ và thay đổi mục tiêu đề án ngoại ngữ quốc gia.
Đại học tự chủ 'quên' công khai học phí
Dù đang xét tuyển đợt 1, nhiều trường vẫn “quên” công khai mức học phí khiến phụ huynh và thí sinh “choáng váng”.
Thi tốt nghiệp: Bộ 'buông' là trường và sở nhận lời
Kết thúc kỳ thi THPT quốc gia 2016, với những gì đã đạt được, nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng, Bộ GD&ĐT nên giao quyền tự chủ cho các địa phương, để trường xét tuyển đại học.
Bộ trưởng GD&ĐT nói VNEN làm thay đổi cả thầy và trò
Bộ trưởng GD&ĐT Phạm Vũ Luận khẳng định: Mô hình trường học mới - VNEN (dự án do Ngân hàng Thế giới tài trợ) và công nghệ Tiếng Việt của GS Hồ Ngọc Đại làm thay đổi thầy trò.
Học sinh chuyên Toán thường 'đuối' khi vào đại học
Nhiều giáo sư, tiến sĩ Toán học nổi tiếng cho rằng, đào tạo chuyên Toán phải bắt đầu từ bậc THCS và phát triển cao hơn ở đại học.
Cử nhân, thạc sĩ đua nhau thất nghiệp
Theo bà Nguyễn Thị Lan Hương, Viện trưởng Viện Khoa học Lao động và Xã hội, tỷ lệ lao động trình độ đại học thất nghiệp tăng do tuyển sinh quá nhiều so với nhu cầu lao động.
Nữ GS Toán: 'Đừng bắt bạn trẻ ăn đói làm khoa học'
“Thời của tôi và thế hệ đi trước có thể ăn đói, chịu đựng khó khăn mà vẫn say mê làm khoa học và cống hiến, nhưng đừng bắt các bạn trẻ phải như thế", GS Lê Thị Thanh Nhàn nói.