Dior, Chanel sợ giới trẻ không có tiền mua đồ hiệu
Khi thế hệ Gen Z thất nghiệp, thiếu tiền và không thể mua đồ hiệu như mong muốn, những "ông lớn" tìm cách quay về nhóm khách hàng truyền thống: những người giàu sẵn, thừa tiền bạc.
300 kết quả phù hợp
Dior, Chanel sợ giới trẻ không có tiền mua đồ hiệu
Khi thế hệ Gen Z thất nghiệp, thiếu tiền và không thể mua đồ hiệu như mong muốn, những "ông lớn" tìm cách quay về nhóm khách hàng truyền thống: những người giàu sẵn, thừa tiền bạc.
Người giàu Trung Quốc bán lỗ đồ Rolex, Hermès để lấy tiền tiêu
Ảnh hưởng từ chính sách “Zero Covid-19”, thị trường hàng hiệu cũ ở Trung Quốc chứng kiến giá đồng hồ Rolex Submariners giảm 46%, trong khi túi Hermès Birkin là 1/5.
Người giàu Trung Quốc không mua túi ‘made in China’
Bất chấp nỗ lực quảng bá của các thương hiệu nội địa Trung Quốc, khách hàng trung lưu có thể tiếp tục mua hàng hiệu phương Tây vì khao khát trở thành “công dân toàn cầu”.
Thế hệ Y của Trung Quốc vay nợ để mua đồ hiệu
Trong một năm, Yu Runting (26 tuổi) chi gần 13.000 USD cho 4 món đồ từ Celine, Chanel, Bvlgari và Tasaki. Để có tiền mua đồ, Yu đã dùng thẻ ghi nợ từ hệ thống cho vay trực tuyến.
Thương hiệu xa xỉ loay hoay vì không hiểu gì về Gen Z
Cuối thập kỷ này, Gen Z sẽ thay thế millennials để trở thành khách hàng chính của ngành xa xỉ. Thế nhưng, nhiều thương hiệu vẫn loay hoay, không thể tiếp cận nhóm này.
Tiêu tiền không kiểm soát vì chưa nghĩ đến tương lai
Hồng Vy tiêu hết hạn mức thẻ tín dụng và không có tiền tiết kiệm. Đối với cô, nếu không thể lo quá nhiều cho tương lai, chi bằng sống thoải mái ở hiện tại.
Thương hiệu xa xỉ thiếu tôn trọng khách hàng Trung Quốc
Các sản phẩm thiếu giá trị thực tiễn được nhiều thương hiệu bán ra với mức giá trên trời. Bất chấp lời chỉ trích từ người dùng mạng Trung Quốc, các thương hiệu vẫn chưa lắng nghe.
Đôi giày rách nát giá 1.850 USD, đắt tiền nhưng vô giá trị
Theo các chuyên gia, những sản phẩm đến từ phân khúc cao cấp không có giá trị sử dụng, ít tính năng sẽ sớm bị đào thải khỏi thị trường.
Những người có tiền nhưng không dám tiêu ở Trung Quốc
Lần đầu tiên trong đời, chuyên viên marketing Mary phải đọc kỹ và cân nhắc giá cả sản phẩm trong siêu thị, thay vì mua sắm tùy sở thích.
Ông Abe từng vực dậy nền kinh tế Nhật Bản thế nào
Dù gây nhiều tranh cãi, các chính sách Abenomics của cựu Thủ tướng Shinzo Abe đã khoác áo mới cho kinh tế Nhật Bản và thay đổi cuộc sống của nhiều người.
Tranh cãi đồng hồ giả trong phim của Suzy
Khán giả Trung Quốc bày tỏ sự phẫn nộ khi phim truyền hình "Anna" có chi tiết đồng hồ giả được sản xuất từ quốc gia này.
Đàn ông Trung Quốc không tiếc tiền để mặc đẹp
Với thu nhập cao hơn giới trẻ, những người mua sắm lớn tuổi chính là cơ hội mới mở ra cho thị trường quần áo nam.
Hàng hiệu xa xỉ Trung Quốc chạy về vùng quê
Khi thị phần ở đô thị ngày càng cạnh tranh, các thành phố cấp thấp, vùng quê ở Trung Quốc là nơi được những thương hiệu cao cấp nhắm đến.
Vừa gỡ phong tỏa, dân Trung Quốc vội vàng tiêu tiền
Dịch Covid-19 dần được kiểm soát và các chương trình ưu đãi của nhiều nhãn hàng đang khiến các tín đồ hàng hiệu ở Trung Quốc mạnh tay chi tiền trở lại.
Chủ Bentley và Rolls-Royce đánh nhau vì chỗ đậu xe ở Trung Quốc
Cuộc chiến giành chỗ đậu xe giữa hai chủ xe kết thúc bằng cuộc ẩu đả kịch liệt, làm dấy lên cuộc tranh luận mới về giới siêu giàu Trung Quốc.
‘Chi tiêu trả thù’ ở khắp châu Á
Sau hơn 2 năm bị hạn chế vì các quy định phòng dịch, nhiều người mạnh tay tiêu tiền trở lại. Tuy nhiên, một số vẫn dè chừng, tiết kiệm do sợ lại rơi vào tình cảnh khó khăn.
Quốc gia tỷ dân trở thành 'chợ đồ cũ'
Người tiêu dùng trẻ tuổi ở đất nước tỷ dân đang dành sự quan tâm cho thị trường đồ hiệu đã qua sử dụng trong bối cảnh nhu cầu mua sắm bị ngắt quãng do phong tỏa.
Cư dân thành phố giàu nhất Trung Quốc thắt chặt chi tiêu
Hào hứng khi được thỏa mãn những thú vui hậu phong tỏa, song cư dân ở Thượng Hải không còn mạnh tay chi tiền như trước. Họ lo lắng tình cảnh khó khăn sẽ lặp lại.
Gucci bị chỉ trích vì bán ô không che được mưa
Gucci gây tranh cãi khi bán ô chỉ dùng để trang trí hoặc che nắng. Sản phẩm được làm bằng chất liệu không chống thấm nước.
Quần áo 'made in China' không còn bị kỳ thị
Quần áo mang nhãn "made in China" thường được xem là kém chất lượng. Tuy nhiên, nhiều thương hiệu đang dần xóa bỏ định kiến này.