Có nên tiêm phòng vaccine cúm A trước khi mang thai?
Những di chứng cúm mùa gây ra tác động xấu đến sức khỏe của cả bà mẹ và thai nhi.
1.183 kết quả phù hợp
Có nên tiêm phòng vaccine cúm A trước khi mang thai?
Những di chứng cúm mùa gây ra tác động xấu đến sức khỏe của cả bà mẹ và thai nhi.
Thói quen xấu hủy hoại gan, mở đường cho nấm 'ăn' vào não
Bệnh nhân 42 tuổi nhập viện trong tình trạng nguy kịch, có nguy cơ hôn mê sâu, phải thở máy. Ông được chẩn đoán mắc viêm màng não do nấm hiếm gặp Cryptococcus.
5 điều cần biết về bệnh thủy đậu
Thủy đậu là bệnh truyền nhiễm phổ biến, dễ lây lan và có thể gây biến chứng nếu không được xử trí đúng cách. Người dân có thể phòng bệnh hiệu quả bằng vaccine.
Dù là món ăn ngon, sushi vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ nhiễm giun sán nếu được thưởng thức không đúng cách.
Cách ăn uống 'rước' sán vào người nhiều người không để ý
Bệnh sán dây lợn có nguy cơ lây nhiễm cao khi có thói quen ăn uống như sử dụng thịt lợn sống hoặc chưa được nấu chín kỹ, điển hình là các món như tiết canh, nem chua, nem thính.
Triệu chứng phổ biến nhất khi nhiễm khuẩn E. coli
Vi khuẩn E. coli thường sống ký sinh trong ruột người và động vật, hầu hết vô hại. Một số loài gây bệnh đường ruột như tiêu chảy, đau bụng, sốt hoặc ngộ độc thức ăn.
Trẻ nhỏ gặp căng thẳng sẽ dễ bị nhiễm trùng và mắc các chứng viêm
Theo nghiên cứu của các chuyên gia, những đứa trẻ bị bạo hành khi còn nhỏ, thường xuyên trải qua tình trạng căng thẳng dễ mắc các chứng viêm nhiễm và có hệ miễn dịch yếu hơn.
Những điều cần biết về bệnh não mô cầu
Não mô cầu được đánh giá có nguy cơ cao sẽ xuất hiện thêm các ca mắc bệnh tại khu vực phía Nam, bệnh chủ yếu lây qua giọt bắn.
Kỹ thuật viên ở một bệnh viện lớn dùng danh bác sĩ để quảng cáo
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương xác nhận một kỹ thuật viên của đơn vị này đã mạo danh là "bác sĩ" để quảng cáo sản phẩm dinh dưỡng.
Vi khuẩn 'tử 24 giờ' khiến bé trai ở Vũng Tàu mất mạng
Vũng Tàu vừa ghi nhận một trường hợp không qua khỏi do mắc bệnh viêm màng não do não mô cầu.
27 ngày sống khổ sở vì mắc bệnh zona thần kinh
Từng được xem là bệnh của người lớn tuổi, zona thần kinh đang xuất hiện ngày càng nhiều ở người trẻ, kéo theo những biến chứng dai dẳng và ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống.
Loại bệnh lý nghiêm trọng xuất phát từ răng miệng
Răng miệng là môi trường có nhiều vi khuẩn có lợi tham gia chức năng tiêu hóa. Nhưng răng miệng cũng là nơi có các vi khuẩn có hại, gây ra nhiều bệnh liên quan đến sức khỏe toàn thân.
Hơn 100 học sinh Ấn Độ bị bệnh sau bữa trưa có rắn chết trong nồi
Một cuộc điều tra đang được tiến hành tại Ấn Độ sau khi có báo cáo về việc hơn 100 trẻ em bị bệnh sau khi ăn bữa trưa tại trường.
Giải pháp ngừa viêm phổi do RSV hàng đầu thế giới đã có tại Việt Nam
Mong muốn đồng hành các bậc cha mẹ và cộng đồng bảo vệ sức khỏe trẻ em, FPT Long Châu mang đến giải pháp mới giúp dự phòng RSV cho trẻ nguy cơ cao.
Ba loại vi khuẩn dễ mắc khi ăn cá sống
Ngon miệng và đẹp mắt, sushi và sashimi là món ăn phổ biến, hấp dẫn với nhiều người. Tuy nhiên, các món ăn từ nguyên liệu cá sống này tiềm ẩn nhiều nguy cơ nhiễm vi khuẩn rất cao.
Căng thẳng độc hại gây ảnh hưởng xấu đến hệ miễn dịch ở trẻ nhỏ
Khi trẻ nhỏ gặp căng thẳng kéo dài, hệ miễn dịch của bé sẽ hoạt động kém hiệu quả. Do đó, trẻ dễ mắc các chứng cúm, viêm đường hô hấp và bệnh tự miễn hơn.
Virus cúm có khả năng lây lan nhanh và dễ gây biến chứng nguy hiểm ở trẻ nhỏ. Một chế độ dinh dưỡng khoa học sẽ giúp tăng cường hệ miễn dịch, rút ngắn thời gian hồi phục cho trẻ.
4 sai lầm khiến bệnh cảm cúm lâu khỏi
Uống ít nước, thiếu ngủ, sử dụng sai thuốc hoặc hút thuốc lá là những hành động trong khi mắc cảm cúm có thể khiến bệnh lâu khỏi, thậm chí tăng nguy cơ biến chứng nguy hiểm.
Nguyên nhân, biểu hiện, cách điều trị và phòng bệnh giun tóc
Bệnh giun tóc do ký sinh trùng đường ruột gây ra, thường gặp ở vùng vệ sinh kém. Tuy không gây đe dọa tính mạng, bệnh có thể âm thầm dẫn đến thiếu máu, suy dinh dưỡng.
Người mắc bệnh mạn tính có nên tiêm vaccine cúm?
Với người mắc bệnh mạn tính, các triệu chứng của bệnh cúm có thể nặng nề hơn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe.