Cuộc sống ở ngôi làng không bóng đàn ông
Làng Umoja ở Kenya là nơi lánh nạn của những phụ nữ từng bị lạm dụng tình dục. Đàn ông không được đến đây suốt 25 năm qua.
299 kết quả phù hợp
Cuộc sống ở ngôi làng không bóng đàn ông
Làng Umoja ở Kenya là nơi lánh nạn của những phụ nữ từng bị lạm dụng tình dục. Đàn ông không được đến đây suốt 25 năm qua.
Những kỷ vật về vụ ném bom hạt nhân 70 năm trước
Hộp cơm, búp bê, xe đạp, vali là những kỷ vật liên quan tới các nạn nhân trong vụ ném bom nguyên tử ở thành phố Hiroshima, Nhật Bản.
Chỉ còn xương trên tro nóng sau khi Mỹ dội bom Hiroshima
Nhân chứng trong vụ Mỹ thả bom nguyên tử xuống Nhật kể, ông và mẹ đến văn phòng của cha nhưng chỉ thấy xương trên đống tro. Ông gom hài cốt đấng sinh thành và khóc khi về nhà.
Hồi ức kinh hoàng sau vụ ném bom nguyên tử ở Nhật
Bé trai khoảng 10 tuổi mím chặt môi, đứng nhìn người ta đưa xác đứa em tới nơi hỏa táng những nạn nhân thiệt mạng trong vụ nổ bom nguyên tử ở Nagasaki, Nhật Bản.
Ảnh cá mập tấn công VĐV lướt ván trên truyền hình trực tiếp
Ban tổ chức cuộc thi lướt ván ở Nam Phi buộc phải hủy bỏ sự kiện sau khi một vận động viên bị cá mập tấn công trước sự chứng kiến của rất nhiều người.
Ký ức kinh hoàng của gái nhà thổ trong Thế chiến II
Nhiều phụ nữ trong Thế chiến II trải qua ngày tháng tủi nhục trong nhà thổ. Họ phải phục vụ tới 50 binh sĩ Nhật mỗi ngày.
Những vụ tạt axit kinh hoàng trên thế giới
Nạn nhân của các vụ tạt axit thường phải chịu những vết thương khó lành cả về thể chất lẫn tinh thần, trong khi những kẻ thủ ác chưa bị trừng phạt thích đáng.
Phép màu đoàn tụ của những nạn nhân diệt chủng Khmer Đỏ
Một chương trình truyền hình tại Campuchia, với sự giúp đỡ của những người Việt Nam, giúp hàng chục người thất lạc nhau trong nạn diệt chủng Khmer Đỏ đoàn tụ.
'Đường sơn đại địa chấn': Lựa chọn 23 giây và nỗi đau 32 năm
"Đường sơn đại địa chấn" là bộ phim truyền hình Trung Quốc về đề tài thiên tai và hậu quả con người phải chịu đựng phía sau sự phẫn nộ của thiên nhiên.
Ký ức kinh hoàng của những cô gái bị tạt axit ở Ấn Độ
Geeta cảm nhận rõ axit đang tan chảy trên gương mặt và nhỏ xuống sàn nhà. Cô nhanh chóng nhận ra khuôn mặt mình đã biến dạng. “Tôi hét lên trong đau đớn”, nạn nhân 38 tuổi nhớ lại.
Hồi ức của nhà báo chiến trường suýt bị khủng bố chặt đầu
"Các tay súng al-Qaeda lôi tôi tới sau một tòa nhà, nơi chất đầy các bảng hiệu hành quyết", Michael Ware kể về lần chết hụt trong tay khủng bố ở Iraq năm 2004.
Hitler tuyên chiến và sự suy tàn của Đế chế thứ Ba
Tham vọng điên cuồng của Hitler khi tuyên chiến với thế giới đã gây ra cuộc tàn sát đẫm máu nhất lịch sử nhân loại.
Ký ức kinh hoàng về vụ tấn công khí độc 100 năm trước
Đức là quốc gia đầu tiên sử dụng hóa chất độc trên chiến trường trong Thế chiến thứ nhất. Hàng trăm tấn khí clo tỏa khắp trận địa khiến lính Pháp chết hàng loạt trong vài phút.
'Em bé napalm' nhớ lại ngày dội bom kinh hoàng
Nhiều thập kỷ trôi qua từ khi chiến tranh kết thúc, nhân vật trong bức ảnh "Em bé napalm" vẫn cảm thấy sức nóng đáng sợ của ngọn lửa vây quanh mình sau khi Mỹ dội bom xuống làng.
Hình ảnh khó quên trong chiến tranh Việt Nam
Bé gái chạy bom napalm, lính Mỹ đốt nhà dân, máy bay rải chất độc da cam cho thấy sự tàn khốc của chiến tranh Việt Nam hơn 40 năm trước.
Cô gái thoát chết trong vụ thảm sát ở Kenya nhờ chui vào tủ
Sau khi những tên khủng bố hứa rằng chúng sẽ không giết sinh viên nếu họ rời khỏi chỗ ẩn nấp, rất nhiều người bước ra và mất mạng. Một nữ sinh viên sống sót vì cô không tin chúng.
Vụ thảm sát Mỹ Lai được phanh phui như thế nào?
Chính phủ Mỹ đã che giấu sự thật về vụ thảm sát Mỹ Lai với công chúng gần hai năm, trong khi nhà báo Seymour Hersh âm thầm điều tra và công bố loạt bài gây chấn động.
Người đầu tiên lật tẩy sự thật về thảm sát Mỹ Lai
Ronald L. Ridenhour, một cựu binh Mỹ đã gửi thư cho Tổng thống Nixon yêu cầu điều tra vụ thảm sát Mỹ Lai, đưa vụ việc mà Mỹ che đậy ra ánh sáng.
Nixon đã che đậy thảm sát Mỹ Lai như thế nào?
Tổng thống Mỹ Nixon xem vụ thảm sát ở thôn Mỹ Lai là "mối đe dọa chính trị" đối với ông nên đã chỉ đạo sử dụng "những thủ đoạn bẩn thỉu" để che giấu sự việc với công chúng Mỹ.
Thảm sát Mỹ Lai - vết nhơ trong lịch sử quân sự Mỹ
Nhiều sử gia khẳng định Tổng thống Richard Nixon chính là người đứng sau nỗ lực phá hoại các phiên tòa xét xử vụ thảm sát Mỹ Lai trong cuộc chiến tranh tại Việt Nam.