Sau khi làm lễ giao thừa xong người Việt có nhiều tục lễ riêng được giữ gìn từ thôn quê tới thành thị.
20 kết quả phù hợp
Sau khi làm lễ giao thừa xong người Việt có nhiều tục lễ riêng được giữ gìn từ thôn quê tới thành thị.
Người Việt cúng ai trong lễ Giao thừa?
Lễ trừ tịch bao hàm một ý nghĩa trọng đại, “tống cựu nghinh tân”, nên lễ được cử hành rất trịnh trọng từ tư gia tới các đình chùa.
Trước ngày Tết Nguyên đán người Việt thường làm gì?
Tết Nguyên Đán tuy bắt đầu từ mồng một tháng Giêng, nhưng sự thực người ta đã sửa soạn Tết ngay từ đầu tháng Chạp.
Những tiết lễ truyền thống của người Việt hàng năm
Có những tiết khí bắt đầu là cơ hội cho những ngày lễ, hoặc được gọi hẳn là ngày Tết như tiết Thanh Minh.
Những lưu ý cho lễ cúng giao thừa
Theo sách "Bàn thờ gia tiên và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt" của Nguyễn Đức Bá, cúng giao thừa có hai lễ: trong nhà và ngoài nhà.
Lễ trừ tịch và chuyện bàn giao cũ, mới trong đêm Giao thừa
Theo Phan Kế Bính, tục ta tin rằng mỗi năm có một ông Hành khiển, coi việc nhân gian, hết năm thì thần nọ bàn giao cho thần kia, cho nên cúng tế để đưa tiễn ông cũ đón ông mới.
Điều lưu ý khi cúng đêm giao thừa
Cúng giao thừa có thể tiến hành từ 23h ngày 30 tháng chạp (hoặc ngày 29 nếu tháng thiếu) đến trước 1h ngày 1 tháng giêng, mâm lễ vật cần chuẩn bị tươm tất.
Vì sao mâm cúng giao thừa phải đặt ngoài trời?
Theo quan niệm dân gian, trong thời điểm giao thừa, chúng ta thường cúng lễ ngoài trời và trong nhà.
Ý nghĩa của lễ trừ tịch ngày Tết
Giao thừa là thời điểm thiêng liêng bởi đó là sự chuyển đổi cũ - mới, ở đó là sự kết thúc của một chu kỳ thoái bộ sinh - diệt để khởi đầu một chu kỳ tái sinh mới.
5 điều đặc biệt về đêm giao thừa
Trong tâm thức của người Việt, đêm giao thừa mang ý nghĩa thiêng liêng, tiễn năm cũ qua đi, đón chờ năm mới ngập tràn hạnh phúc, bình an.
Các vua Việt đón Tết Nguyên đán trong hoàng cung như thế nào?
Tết Nguyên đán là lễ quan trọng nhất trong năm, nên được các bậc vua chúa nước ta đặc biệt quan tâm.
Thời khắc giao thừa nên làm gì để may mắn quanh năm?
Trong thời khắc giao thừa, người Việt thường có những hành động đẹp, hướng tới một năm may mắn.
Lễ trừ tịch, người Việt xua đuổi tà ma dịp Tết như thế nào?
Tết là thời khắc chuyển đổi cũ - mới, các thế lực vô hình được kích hoạt, vì vậy người Việt thực hiện nhiều nghi lễ xua đuổi tà ma.
Vì sao cúng giao thừa là lễ quan trọng nhất Tết Nguyên đán?
Cúng giao thừa hay lễ trừ tịch là lễ quan trọng nhất trong Tết Nguyên đán bởi ý nghĩa sâu xa. Vì vậy, người Việt xưa thường cúng giao thừa rất long trọng.
Mâm cỗ cúng giao thừa gồm những gì?
Trong văn hóa dân gian của người Việt, lễ cúng giao thừa có ý nghĩa quan trọng, là thời khắc để mọi gia đình “tống cựu nghênh tân”.
Người Việt xưa có những tục lệ gì trước Tết?
Người Việt xưa có nhiều tục lệ phải làm trước khi đón Tết Nguyên đán, đặc biệt trong ngày ba mươi Tết. Nhiều tục lệ đến nay còn phổ biến, nhưng cũng nhiều tục lệ không còn.
Cúng giao thừa đúng cách và những câu hỏi trắc nghiệm?
Giao thừa là khoảnh khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. Người Việt thường bày biện mâm cúng và lễ chùa trong thời khắc quan trọng này.
Những điều cần biết khi cúng giao thừa
Tại nhiều nơi, các gia đình bày mâm lễ vật trên ghế đẩu hoặc thùng gỗ luộm thuộm, không thể hiện được sự tôn nghiêm của nghi lễ với các vị thần khi cúng giao thừa.
Tại sao chỉ có thể cúng Giao thừa bằng gà trống choai?
“Thay vì cúng gà đêm Giao thừa, người ta cúng bằng một khổ thịt vai hay một cái chân giò. Những thứ đó chỉ có ý nghĩa vật cúng mà không mang ý nghĩa văn hoá”.
Làm lễ giao thừa tại tư gia thế nào cho đúng?
Đối với việc cúng giao thừa ngoài trời có ý nghĩa sâu xắc, bởi người xưa tin rằng mỗi năm có một vị Hành khiển trông coi việc nhân gian.