Gia đình tổ chức viếng trong hai ngày 13 và 14/6. Trong bối cảnh dịch bệnh, lễ tang được tổ chức đơn giản và đảm bảo các biện pháp phòng chống Covid-19.
16 kết quả phù hợp
Gia đình tổ chức viếng trong hai ngày 13 và 14/6. Trong bối cảnh dịch bệnh, lễ tang được tổ chức đơn giản và đảm bảo các biện pháp phòng chống Covid-19.
Hơn 500 học sinh Sài Gòn tưởng niệm sự kiện Gạc Ma lịch sử
Hơn 500 học sinh THPT Nhân Việt (quận Tân Phú, TP.HCM) đã cùng nhau tưởng niệm, tri ân các chiến sĩ đã anh dũng hy sinh trong sự kiện Gạc Ma năm 1988.
Học sinh Sài Gòn tưởng niệm sự kiện Gạc Ma
Sáng 14/3, thầy và trò trường THPT Nhân Việt (quận Tân Phú, TP.HCM) cùng nhau tổ chức lễ tưởng niệm 30 năm sự kiện Gạc Ma, tri ân những anh hùng đã bảo vệ biển đảo Tổ quốc.
Nhắc đến Gạc Ma để hướng đến khát vọng hòa bình
Theo GS.TS Phạm Hồng Tung, dự kiến Gạc Ma xuất hiện trong sách giáo khoa từ cấp THCS đến cấp THPT với mục đích khẳng định chủ quyền của Tổ quốc, hướng đến hòa giải lịch sử.
Dự kiến lần đầu đưa Gạc Ma vào sách giáo khoa Lịch sử sau 30 năm
Thầy Trần Trung Hiếu cho biết dự kiến Gạc Ma xuất hiện trong chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử mới, được công bố trong thời gian tới.
'Vòng tròn bất tử' Gạc Ma - trang sử bi tráng của dân tộc
Ngày 14/3/1988, các chiến sĩ Hải quân Việt Nam hiên ngang đứng thành vòng tròn bảo vệ Quốc kỳ trên đá Gạc Ma trước quân xâm lược, "Vòng tròn bất tử" ấy được tái hiện ở Khánh Hòa.
Học sinh Sài Gòn tưởng niệm Gạc Ma
Sáng 14/3, hơn 500 thầy trò trường THPT Nhân Việt, TP.HCM tổ chức lễ tưởng niệm 29 năm sự kiện Gạc Ma và tri ân những chiến sĩ đã anh dũng chiến đấu bảo vệ chủ quyền biển đảo.
'Chúng tôi muốn học sinh phải được biết về Gạc Ma'
Sự kiện Gạc Ma năm 1988 vẫn chưa được nhắc tới trong chương trình SGK phổ thông. Đó là thiệt thòi cho những người lính đã chiến đấu năm xưa và cho cả thế hệ học sinh hiện nay.
Lan tỏa bài văn về sự hy sinh của người lính Gạc Ma
“Lịch sử như tiếng thở dài của dân tộc, chiến tranh là vết thương sâu thẳm, đau nhói trong lòng mỗi con người ở lại”, Lê Phương Thảo viết mở đầu bài văn đang lan tỏa trên mạng.
Sách 'Gạc Ma - Vòng tròn bất tử' sẽ có chữ ký của nhân chứng
Cuốn sách về trận chiến lịch sử năm 1988 bảo vệ chủ quyền biển đảo sẽ có chữ ký, lăn tay của các chiến sĩ Gạc Ma còn sống tới ngày hôm nay.
'Dạy Lịch sử thiếu biển đảo như vẽ người không đôi mắt'
Đó là khẳng định của cô giáo Nguyễn Lan Phương, trường THCS Đoàn Kết, Hà Nội. Nhiều chuyên gia cũng cho rằng cần nhanh chóng đưa chiến tranh bảo vệ biển đảo vào sách giáo khoa.
‘Không có chữ Gạc Ma nào trong sách giáo khoa’
“Đề cập Gạc Ma, sách giáo khoa cần viết ngắn gọn về âm mưu, thủ đoạn đánh chiếm và sát hại 64 bộ đội Việt Nam, từ đó nêu hệ quả của sự kiện này”, thầy Trần Trung Hiếu đề xuất.
'Gạc Ma 1988 là cuộc thảm sát hèn hạ'
"Báo chí Trung Quốc khi đó làm ầm ĩ lên rằng đó là một chiến thắng hoành tráng, nhưng tôi nghĩ đó chỉ là một cuộc thảm sát hèn hạ", chuẩn đô đốc Lê Kế Lâm trả lời Zing.vn.
'Tôi muốn đồng đội Gạc Ma được nhắc tên trong SGK'
Người trực tiếp tham gia trận hải chiến Gạc Ma năm 1988 mong muốn sự kiện này sẽ được nêu trong sách giáo khoa ở cả 3 cấp học nhằm khẳng định tinh thần yêu nước của người Việt.
Vòng tròn bất tử ở Gạc Ma và bài học cho người trẻ
Ngày 14/3/1988, các chiến sĩ Hải quân Việt Nam trên đảo Gạc Ma hiên ngang đứng thành vòng tròn bảo vệ Quốc kỳ, dấu mốc khẳng định chủ quyền của Tổ quốc.
Cựu binh Gạc Ma: Nếu có thiệt thòi cũng là vì Tổ quốc
Trao đổi với Zing.vn, cựu binh Lê Hữu Thảo không trách giới trẻ khi nhiều chưa hiểu về lịch sử nói chung và Gạc Ma nói riêng, vì ông cho rằng đó là do họ chưa có thông tin.