Đại biểu Quốc hội ủng hộ tăng thêm 1 ngày nghỉ lễ
Trước đề xuất tăng thêm một ngày nghỉ lễ trong năm của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, nhiều đại biểu tán thành việc chọn ngày Gia đình Việt Nam (28/6).
294 kết quả phù hợp
Đại biểu Quốc hội ủng hộ tăng thêm 1 ngày nghỉ lễ
Trước đề xuất tăng thêm một ngày nghỉ lễ trong năm của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, nhiều đại biểu tán thành việc chọn ngày Gia đình Việt Nam (28/6).
Mẹ đơn thân ở Malaysia bị ép phá thai, lén lút sinh con vì sợ kỳ thị
Yvonne, 30 tuổi, đang ở những tháng cuối của thai kỳ, dự định cho đi đứa con của mình ngay sau khi sinh để trở lại cuộc sống bình thường như chưa từng mang thai.
Chứng chỉ nghiệp vụ - học cũng như không?
Để chuẩn nghề nghiệp chức danh trong giáo dục, từ mầm non đến đại học, các giáo viên, giảng viên đều phải bổ sung nhiều loại chứng chỉ ngoài tấm bằng đại học, thạc sĩ hay tiến sĩ.
Bằng tại chức hay chính quy sẽ được ghi trong phụ lục?
Bộ GD&ĐT cho biết kết quả học tập, hình thức đào tạo sẽ được ghi trong phụ lục văn bằng.
Minh bạch trong tự chủ tuyển sinh sẽ triệt tiêu cơ chế xin - cho
Việc tuyển sinh đầu cấp của các trường tư hiện vẫn phải theo các trường công lập. Liệu bất bình đẳng công - tư có cản trở khả năng phát triển của giáo dục tư thục?
Chất lượng giáo dục đại học không đến từ cái tên
Luật Giáo dục Đại học sửa đổi bổ sung 2018 có hiệu lực từ 1/7 đã định nghĩa, giải thích chi tiết cho các vấn đề tranh cãi như đại học, trường đại học, học viện, đơn vị thành viên.
Sách giáo khoa mới - ai có quyền lựa chọn?
Theo Luật Giáo dục sửa đổi năm 2019, UBND các tỉnh, thành phố sẽ quyết định bộ SGK phù hợp thay vì các cơ sở giáo dục phổ thông lựa chọn. Làm như vậy “có cửa” để các NXB "đi đêm"?
Đổi tên ĐH Y dược TP.HCM, Bộ trưởng Y tế: 'Tôi phát biểu chính xác'
"Tôi phát biểu như vậy là chính xác, nhưng vẫn còn nhiều người chưa hiểu rõ hay hiểu sai về bản chất của đại học và trường đại học", Bộ trưởng Y tế khẳng định.
Nâng cấp ĐH Y Dược TP.HCM có nhất thiết phải đổi tên là ĐH Sức khỏe?
Đồng ý với việc nâng cấp trường đại học lên đại học, nhiều người cho rằng ĐH Y Dược TP.HCM nên cân nhắc và lường trước cái giá phải trả trong việc đổi tên thành ĐH Sức khỏe.
Bộ Y tế lý giải nhiều cơ sở đào tạo sẽ thành ĐH Khoa học Sức khỏe
Sẽ có một số cơ sở đào tạo được chuyển thành ĐH Khoa học Sức khỏe theo chủ trương của Bộ Y tế nhằm tiến tới nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực ngành y tế.
Tự chủ đại học: Các trường có tăng học phí, ồ ạt mở ngành?
Hiện nay, 23 đại học được giao cơ chế tự chủ và thu học phí cao hơn so với các trường chưa được tự chủ. Những trường này được tự mở ngành đào tạo.
Tổng bí thư, Chủ tịch nước gửi thư chúc mừng năm học mới
Nhân dịp khai giảng năm học mới 2019-2020, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã gửi thư chúc mừng tới ngành giáo dục.
Cần đóng cửa trường đại học 'hữu danh vô thực'
Do không lường trước được nhu cầu để mở ngành, có trường chỉ tuyển được vài thí sinh, thậm chí “trắng” thí sinh ở một số ngành.
Nâng điểm chuẩn đánh trượt thí sinh, sĩ tử đạt 22,3 điểm trượt đại học
Nguyễn Minh Quân cho biết nguyện vọng 3 của em đăng ký vào ĐH Đồng Nai. Trường này đã nâng điểm chuẩn lên 24,7 để đánh trượt thí sinh.
Dự thảo luật quy định phạt tù 2 năm nếu giúp sinh viên làm bài tập
Theo dự thảo Luật Giáo dục Đại học mới ở Australia, bất cứ ai, kể cả phụ huynh, sẽ bị phạt 147.000 USD hoặc tù đến 2 năm, nếu giúp sinh viên hoàn thành bài tập về nhà.
Đề xuất chỉ tổ chức thi tốt nghiệp cho 30% học sinh kém nhất
TS Lê Trường Tùng đề xuất mỗi địa phương chọn 30% học sinh kém nhất để thi tốt nghiệp. Số còn lại nên được đặc cách.
Tránh tình trạng các trường nâng cao điểm chuẩn để đánh trượt thí sinh
Đại diện Bộ GD&ĐT lưu ý năm nay, 400 thí sinh đăng ký trường trung cấp. Nếu không đủ điều kiện mở lớp, các trường phải chủ động thông báo để thí sinh đổi nguyện vọng.
Tỷ lệ tốt nghiệp THPT của cả nước giảm còn 94,06%
Theo Bộ GD&ĐT, tỷ lệ tốt nghiệp của cả nước năm 2019 là 94,06%. Năm ngoái, tỷ lệ này là 97,57%.
Bộ trưởng GD&ĐT: Chưa chấp nhận được kết quả thi Lịch sử, Tiếng Anh
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho hay kết quả môn Lịch sử, Tiếng Anh kỳ thi THPT quốc gia 2019 đã có tiến bộ so với năm 2018 nhưng vẫn "chưa chấp nhận được".
'Vẫn còn sự chênh lệch quá lớn giữa bằng tại chức và chính quy'
Là người từng giảng dạy 20 năm tại ĐH Sư phạm Hà Nội, TS Vũ Thu Hương cho rằng muốn xã hội chấp nhận bằng tại chức tương đương chính quy, các trường phải thay đổi cách đào tạo.