Ba vị vua hiếu học và hay chữ trong sử Việt
Trong số những vị vua nổi tiếng hiếu học và hay chữ trong lịch sử phong kiến Việt Nam, Trần Nhân Tông, Lê Thánh Tông và Tự Đức là ba người hay chữ nhất.
86 kết quả phù hợp
Ba vị vua hiếu học và hay chữ trong sử Việt
Trong số những vị vua nổi tiếng hiếu học và hay chữ trong lịch sử phong kiến Việt Nam, Trần Nhân Tông, Lê Thánh Tông và Tự Đức là ba người hay chữ nhất.
Thời nào của nước ta 'ngủ đêm không phải đóng cửa'?
Đây là thời kỳ thịnh trị trong lịch sử phong kiến nước ta. Nạn trộm cắp gần như bị đẩy lùi, xã hội ổn định, người dân “ngủ đêm không phải đóng cửa”.
Khoa thi đầu tiên được dựng bia tiến sĩ diễn ra như thế nào?
Trong 82 bia tiến sĩ hiện còn ở Văn Miếu, Hà Nội, tấm bia xưa nhất ghi danh những người thi đỗ khoa năm Nhâm Tuất, 1442, nhưng được dựng vào năm 1484.
Chuyện về ba vị vua trẻ kiệt xuất trong sử Việt
Lên ngôi khi còn rất trẻ, Lý Nhân Tông, Lê Thái Tông và Lê Nhân Tông nhanh chóng ổn định được đất nước, đem lại cuộc sống bình yên cho muôn dân.
Ai là người cuối cùng được khắc tên trên bia tiến sĩ ở Văn Miếu?
Bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) là biểu tượng của nghìn năm khoa bảng nước ta, minh chứng cho truyền thống văn hiến của dân tộc.
Chiến thắng Bạch Đằng và những năm Tuất nổi tiếng trong lịch sử
Khởi nghĩa Lý Bí, chiến thắng Bạch Đằng, Lê Lợi dựng cờ chống quân Minh ở Lam Sơn là những sự kiện gắn liền năm Tuất trong lịch sử nước ta.
Hoàng đế ngày xưa làm gì vào dịp Tết?
Ngay từ khi đất nước vừa mới giành được độc lập, các triều đại phong kiến đầu tiên của nước ta đã rất coi trọng dịp Tết với nhiều hoạt động ý nghĩa.
Nước ta thời kỳ nào ‘thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn'?
Nói về thời kỳ thịnh trị trong lịch sử, dân gian có câu ca ngợi “thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn”.
Trang phục vua quan Việt thời Lê có giống hanbok của Hàn Quốc?
Các bộ trang phục mà nhóm Vietnam Centre phục dựng trong dự án “Dệt nên triều đại” có những nét tương đồng với trang phục truyền thống của Hàn Quốc.
Ai là thủ lĩnh của đội quân chó săn có một không hai trong sử Việt?
Ông đã xây dựng đội “khuyển quân” nổi tiếng, lập nhiều chiến công, là bậc khai quốc công thần.
Ai là phụ nữ Việt đầu tiên làm nghề dạy học?
Bên cạnh những thầy giáo nổi tiếng như Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, thời phong kiến ở nước ta cũng xuất hiện những nhà giáo nữ, tên tuổi lưu mãi nghìn năm.
Thầy giáo đầu tiên được ghi danh bia tiến sĩ, đỗ trạng ở nước ngoài?
Dù gắn bó với nghiệp dạy học không nhiều, ông vẫn được xem là một trong những thầy giáo nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.
Thầy giáo đặc biệt nào có 74 học trò đỗ tiến sĩ và trạng nguyên?
Thầy giáo đặc biệt này có tới 74 học trò đỗ đại khoa với đủ các danh vị trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa, hoàng giáp.
Ai nói 'Hiền tài là nguyên khí quốc gia', 3 đời liên tiếp đỗ tiến sĩ?
Hàng thế kỷ đã trôi qua, câu nói nổi tiếng “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” vẫn còn nguyên giá trị. Ai là tác giả của câu nói này?
Bộ luật nào quy định kẻ ăn trộm bị chặt hết ngón tay, chân?
Dùng hổ dữ và vạc dầu để răn đe, xử những kẻ phạm trọng tội là một trong những hình phạt được ghi trong luật thời vua chúa.
Bước thăng trầm của các ấu chúa
Có nắm trong tay quyền điều khiển cả thiên hạ là giấc mộng của bậc trượng phu. Chuyện gì sẽ xảy ra khi sức mạnh tối thượng ấy được giao vào tay một đứa trẻ?
Dòng họ nào nhiều trạng nguyên nhất nước ta?
Lịch sử khoa bảng Việt Nam từ năm 1075 đến 1919 ghi nhận nhiều kỷ lục khác nhau như thủ khoa đầu tiên, trạng nguyên trẻ nhất, dòng họ có nhiều trạng nguyên nhất.
Nguyễn Trãi và diệu kế viết mỡ lên lá 'độc nhất vô nhị' trong lịch sử
Một trong những diệu kế của ông là dùng mỡ viết lên lá cây trên rừng tám chữ “Lê Lợi vi quân, bách tính vi thần”, nghĩa là "Lê Lợi làm vua, trăm họ làm tôi".
Thi thả diều sáo giữa hai lưỡi mác
Khi hồi trống lệnh nổi, người chơi kéo căng dây và dùng hết sức đẩy diều lên. Cánh diều nào chao đảo mạnh, dây sẽ chạm phải hai lưỡi mác và bị loại khỏi cuộc chơi.
Tướng Việt được ví như Khổng Minh, lấy hàng vạn tên của giặc
Cách lấy hàng vạn mũi tên của Nguyễn Xí được đánh giá không kém mưu của Khổng Minh dùng người rơm “mượn tên” của quân Tào trong trận Xích Bích thời Tam Quốc.