Chuyện ít biết về kỳ thi chọn trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa
Trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa là 3 danh hiệu cao quý nhất trong kỳ thi Đình. Để tuyển chọn được những người đứng đầu, triều đình phong kiến đã tổ chức nhiều kỳ thi công phu.
98 kết quả phù hợp
Chuyện ít biết về kỳ thi chọn trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa
Trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa là 3 danh hiệu cao quý nhất trong kỳ thi Đình. Để tuyển chọn được những người đứng đầu, triều đình phong kiến đã tổ chức nhiều kỳ thi công phu.
Thời kỳ lạ lùng trong sử Việt: Nho sinh mua bằng, quan trường gian lận
Lịch sử phong kiến Việt Nam từng chứng kiến giai đoạn nền giáo dục rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Nho sinh bỏ tiền mua danh vị, quan trường đua nhau gian lận thi cử.
Chống gian lận thi cử ở Việt Nam từng được viết như thế nào?
Chuyện thi cử, chống gian lận, phép chấm thi, sự thăng tiến cho người thi đỗ thời vua Lê - chúa Trịnh được viết khá chi tiết trong cuốn A Description of the Kingdom of Tonqueen.
Thời xưa ban hành luật pháp như thế nào?
Từ thời tự chủ, các triều đại phong kiến Việt Nam đều ban hành luật pháp để trị nước.
Triều đại duy nhất nào không chấp nhận sắc phong từ Trung Quốc?
Không giống những triều đại phong kiến khác, đây là triều đại duy nhất của nước ta không chấp nhận sắc phong từ phong kiến phương Bắc.
Bà giáo nổi tiếng đất Thăng Long 280 năm trước
Là nữ danh sĩ ở triều Lê, nối nghiệp người anh mở trường dạy học tại kinh thành, học trò thành đạt đến mấy chục người, đó chính là bà Đoàn Thị Điểm.
Phỏng dựng trang phục và tái hiện lễ nghi cung đình Việt Nam
Từ 1/2 đến 15/2, bạn trẻ Hà Nội có thể tìm hiểu nghi lễ, trang phục cung đình Đại Việt thời đầu Lê Sơ tại triển lãm “Dệt nên Triều Đại” tại Lotte Department Store.
Người trẻ bỏ tiền túi phục dựng trang phục triều Lê Sơ
Nhóm Vietnam Center phục dựng trang phục thời Lê Sơ, sau đó tổ chức buổi trình diễn và trò chuyện với mong muốn quảng bá văn hóa Việt Nam.
Lễ khai giảng của các hoàng tử xưa diễn ra như thế nào?
Trước khi vào học, hoàng tử và các giảng quan phải mặc mũ áo đại triều, đến giữa giảng đường có đặt bàn thờ Khổng Tử làm lễ khai giảng.
Lưỡng quốc trạng nguyên và chuyện 'bắn Mặt Trời'
Mặc dù không ít lần bị vua quan nhà Nguyên gây khó dễ trong những lần gặp mặt, Mạc Đĩnh Chi luôn khiến đối phương phải “tâm phục, khẩu phục”.
Lưỡng quốc trạng nguyên và câu đố chết người
Khi đi sứ, Mạc Đĩnh Chi bị triều đình nhà Nguyên coi thường. Tuy nhiên, nhờ tài ứng đối nhanh nhạy, ông không những thoát chết mà còn được phong "Lưỡng quốc trạng nguyên".
Ông Đỗ Quý Doãn: ‘Mất cả năm trời để tìm ra sách xứng đáng’
Chủ tịch Hội Xuất bản chia sẻ câu chuyện chấm Giải thưởng Sách Việt Nam, những việc làm nhằm lan tỏa các cuốn sách giá trị tới cộng đồng.
Giải Sách Việt Nam 2015: Tôn vinh những bộ sách đồ sộ
Tất cả các giải Vàng Sách hay, Sách đẹp của giải thưởng 2015 đều thuộc về những bộ sách đồ sộ, công phu, mang nhiều giá trị.
Không chỉ chăm chút nội dung, nhiều bộ sách hay, sách quý đang được các nhà xuất bản, phát hành thực hiện với hình thức đẹp, làm tăng giá trị tác phẩm.
Ông Ban Ki-moon thân thiện khi thăm nhà thờ họ Phan Huy
Tổng thư ký LHQ luôn nở nụ cười tươi với mọi người, bế các cháu nhỏ vào lòng khi có mặt tại nhà thờ họ Phan Huy thuộc xã Sài Sơn (Quốc Oai, Hà Nội).
Tổng thư ký LHQ thăm nhà thờ họ Phan Huy
Đại diện dòng họ Phan Huy khẳng định, trong chuyến thăm vào tháng 5 vừa qua, ông Ban Ki-moon đã ghi lưu bút nhắc tới gốc gác tổ tiên họ Phan của mình.
Vị giáo sư gọi sinh viên là 'các ông, các bà'
Học trò của cố GS Trần Quốc Vượng nhớ về ông như một người thầy bước vào nghề sư phạm từ giữa những thập niên 50 của thế kỷ XX, là người có tư duy giáo dục hiện đại.
Vì sao cậu bé 13 tuổi mất oan học vị tiến sĩ?
Thông minh đĩnh ngộ, học rộng, đỗ cao nhưng vì sơ suất nhỏ mà cậu bé 13 tuổi đã không được chấm đỗ, mất học vị tiến sĩ.