Niềm tin bị thương tổn vì đi làm
Tổn thương hay kiệt quệ về đạo đức là tác động lâu dài gây ra bởi việc thực hiện, chứng kiến hoặc không ngăn chặn được hành động vi phạm niềm tin đạo đức của bạn.
243 kết quả phù hợp
Niềm tin bị thương tổn vì đi làm
Tổn thương hay kiệt quệ về đạo đức là tác động lâu dài gây ra bởi việc thực hiện, chứng kiến hoặc không ngăn chặn được hành động vi phạm niềm tin đạo đức của bạn.
Chân dung một người sếp tồi tệ
Một người quản lý độc hại có thể ảnh hưởng nhiều đến tâm lý, cuộc sống của nhân viên và dễ dẫn tới hậu quả khó lường nếu không được điều chỉnh.
Ai cũng có thể bị chấn thương tâm lý ở chỗ làm
Theo tiến sĩ Tâm thần học Ashwini Padhi, chấn thương tâm lý có thể xuất hiện với bệnh nhân sau một cuộc tai nạn, sau khi bị bắt nạt hoặc khi có căng thẳng tâm lý nghiêm trọng.
Bất chấp sự nổi tiếng không cần phải bàn cãi, Apple không phải một công ty hoàn hảo. Có nhiều góc khuất đằng sau vẻ hào nhoáng của gã khổng lồ công nghệ này.
Những nhân viên bỏ việc vì sếp
Nhiều người lựa chọn công ty vì môi trường và đãi ngộ, nhưng đành chấp nhận nghỉ sớm vì khó đồng thuận cùng cấp trên.
Khi nhà tuyển dụng 'bùng' ứng viên
Nhiều công ty gửi thư mời làm việc, nhưng sau đó lại hủy bỏ ngay cả khi ứng viên chưa kịp bắt đầu. Đây là tình huống không hề hiếm gặp, gây bối rối cho người lao động.
‘Năng khiếu chỉ chiếm 20% thành công trong ngành sáng tạo’
Từng làm nhiều dự án cho các nhãn hàng lớn với 3 vị trí product stylist, set design và art director, theo Hạ Chi, năng khiếu chỉ quyết định 20-30% thành công trong ngành sáng tạo.
Thời trang nhanh đang phát triển chóng mặt trong những năm gần đây. Tâm lý ham rẻ của khách hàng là yếu tố quan trọng thúc đẩy điều này.
Mặt trái từ quyền lực của Elon Musk
Nếu Elon Musk chỉ là một CEO làm thuê, có lẽ ông đã bị sa thải từ lâu nếu cứ phát ngôn và hành động bất cần như gần đây.
Bỏ việc không giúp hết căng thẳng, kiệt sức
Khi tìm kiếm công việc mới, người lao động dễ rơi vào tình cảnh tương tự: Đổi chỗ làm, đổi đồng nghiệp, thay sếp nhưng áp lực và mệt mỏi vẫn như trước.
Người Hàn 'thắt lưng buộc bụng' để nghỉ hưu trước 40 tuổi
Nhiều người trẻ xứ kim chi theo đuổi phong trào FIRE (độc lập tài chính, nghỉ hưu sớm) vì không thể chịu đựng môi trường làm việc độc hại, không có thời gian chăm lo cho cuộc sống.
Nhân viên không muốn coi công ty là 'gia đình'
Tính khép kín, đề cao sự trung thành và các mối quan hệ nơi công sở tại các công ty có văn hóa doanh nghiệp kiểu gia đình trở nên độc hại với nhiều nhân viên.
Vì sao ‘cái nhìn gợi tình’ cũng là quấy rối tình dục?
Việc giải thích những quy định về quấy rối bằng ngôn ngữ cơ thể sao cho các cá nhân, tổ chức, công ty có thể hiểu đúng và áp dụng chuẩn không phải là chuyện dễ.
Sếp Microsoft xem video gợi dục trước mặt nhân viên nữ
Dù bị quấy rối, bắt nạt và xem thường nhưng nhân viên Microsoft phải chịu đựng, phục tùng các vị giám đốc vô điều kiện.
'Điều tra' công ty trước khi ứng tuyển
Các hội, nhóm mạng xã hội và nền tảng việc làm là nơi người trẻ tìm kiếm đánh giá, thông tin về một công ty từ nhân sự cũ.
Chấp nhận lương thấp thay vì làm văn phòng
Ngày càng nhiều người trẻ chọn làm freelance cho một công ty trong thời gian dài, thay vì ứng tuyển vị trí toàn thời gian để vừa được tự do, vừa có thu nhập.
Nhiều sếp dùng rượu bia để giữ chân nhân viên tại Mỹ
Các nhà quản lý không chỉ muốn nhân viên trở lại văn phòng. Họ còn muốn mọi người gắn kết với nhau hơn và tin rằng rượu có thể là cầu nối.
Nạn quấy rối tình dục trên phim trường Nhật Bản
Trường quay đôi khi là môi trường làm việc độc hại với nghệ sĩ nữ Nhật Bản. Một số đạo diễn đã biến nơi đây thành địa điểm thực hiện hành vi quấy rối tình dục.
Dấu hiệu cảnh báo ung thư phổi
Triệu chứng của ung thư phổi thường khó nhận biết, dễ nhầm lẫn với bệnh lý khác khiến người mắc chậm trễ điều trị.
Làn sóng nhảy việc liên tiếp ở Mỹ
Nhờ nhảy việc nhiều lần trong vài năm, mức lương của nhiều nhân viên văn phòng Gen Z tại Mỹ đã tăng gấp đôi, tính theo đơn vị trăm nghìn USD.