Gia tăng các bệnh lây nhiễm nguy hiểm sau bão
Sau bão, bệnh viện ở Quảng Ninh liên tục tiếp nhận các trường hợp nhập viện do mắc các bệnh liên quan đường tiêu hóa và bệnh lây nhiễm nguy hiểm khác.
23 kết quả phù hợp
Gia tăng các bệnh lây nhiễm nguy hiểm sau bão
Sau bão, bệnh viện ở Quảng Ninh liên tục tiếp nhận các trường hợp nhập viện do mắc các bệnh liên quan đường tiêu hóa và bệnh lây nhiễm nguy hiểm khác.
Bộ Y tế hướng dẫn xử lý nguồn nước sau bão
Sau mưa bão, tại những vùng bị thiên tai lũ lụt, nguồn nước thường bị bẩn, ô nhiễm khiến nguy cơ bùng phát bệnh truyền nhiễm cao hơn.
Hướng dẫn cách xử lý nước sinh hoạt trong mùa mưa bão
Trong mùa bão lụt, nước mưa là nguồn nước quan trọng, cần được thu gom và sử dụng. Nước dùng trong ăn uống cần phải được xử lý để đảm bảo vệ sinh.
Những bệnh cần lưu ý sau mưa bão
Sau mưa bão, người dân có thể phải đối mặt với nhiều bệnh truyền nhiễm như tiêu chảy, đau mắt đỏ, nấm, ghẻ hay sốt xuất huyết do nước đọng.
4 bệnh về da hay gặp mùa mưa lũ
Mùa mưa lũ dễ khiến môi trường, nguồn nước bị ô nhiễm và chứa đựng nhiều vi khuẩn gây bệnh ngoài da.
Người dân vùng lũ cần làm gì để tránh dịch bệnh?
Theo Bộ Y tế, trong mùa mưa lũ, các dịch bệnh như sốt xuất huyết, sốt rét, tiêu chảy, thương hàn thường xuất hiện.
3 ngày sau bão Usagi, nhiều nơi ở Sài Gòn vẫn ngập sâu
Đã 3 ngày sau khi cơn bão số 9 đi qua, nhà của một số hộ dân ở phường Hiệp Bình Phước, quận Thủ Đức (TP.HCM) vẫn ngập sâu. Người dân phải sinh hoạt trong cảnh mất vệ sinh.
Hơn 800 hộ ở Hà Nội vẫn bị cô lập trong nước lũ, dân bơi trước cửa nhà
Hơn 800 hộ ở ba xã Nam Phương Tiến, Tân Tiến, Hoàng Văn Thụ vẫn ngập sâu sau một tuần bị nước tràn qua đê sông Bùi ập tới. Chiều 24/7, nhiều người vẫn phải bơi lội ở cửa nhà.
Hơn 50 người 'ngụp lặn' trong biển bùn tìm 5 nạn nhân mất tích
Lớp bùn đất dày từ 3-5 m, kéo dài hơn một km nhấn chìm 5 người mất tích. Ba ngày trôi qua, những hy vọng tìm thấy thi thể cứ nhen lên rồi lại vụt tắt.
Rắc vôi bột, phun hóa chất sau lũ
Một tuần sau khi cơn lũ ập vào xã Tân Tiến (Chương Mỹ, Hà Nội), đến nay, nước cơ bản đã rút, người dân bắt tay vào dọn rửa nhà cửa.
Nước vẫn chưa rút, dân Hà Nội chế bè 'đặc chủng'
Ngồi ăn cơm trên bàn bi-a, làm thuyền bè tự chế… là những cách người dân vùng ngập lụt thuộc huyện Chương Mỹ (Hà Nội) tìm cách đối phó với làn nước lũ vài ngày qua.
Nước ăn chân (thực chất là bệnh nấm kẽ chân) là bệnh khá phổ biến ở nước ta, nhất là ở vùng trũng, nước ứ đọng không được lưu thông.
Ngụp lặn trong nước lũ săn món chuột đặc sản
Vào những ngày mưa lũ, người dân huyện Yên Thành (Nghệ An) đổ ra đồng bắt chuột. Theo họ việc bắt chuột vừa mang lại hiệu quả kinh tế, vừa ngăn chặn nạn cắn phá thóc lúa.
Mặc váy cô dâu và áo tang chồng trong một đêm
Bị bệnh hiểm nghèo, anh Phước mong ước làm đám cưới cùng chị Loan, người chung sống với anh 13 năm không hôn thú, con cái. Anh mất trước hôn lễ một ngày nhưng đám cưới vẫn diễn ra.
Nhiều bệnh truyền nhiễm có thể bùng phát sau mưa bão
Sau bão, người dân các tỉnh miền Trung phải đối mặt với nhiều bệnh truyền nhiễm như tiêu chảy, đau mắt đỏ, viêm đường hô hấp, nước ăn chân, tả, lỵ .
Theo Đông y, mướp vị ngọt, tính bình, không độc có thể dùng để trị rất nhiều bệnh như: viêm xoang, viêm họng, đại tiện ra máu, đau nhức thần kinh...
Phòng bệnh từ lá chè và kinh giới
Có rất nhiều bệnh lý có thể được trị khỏi với nguyên liệu đơn giản từ nhà của bạn. Đó chính là lá chè và kinh giới - hai vị thuốc trong đông y.
Cây lá vườn nhà trị nước ăn chân
Bệnh nước ăn chân thường xảy ra rất phổ biến sau khi địa phương bị ngập, lụt, một số người phải lội nước nhiều các kẽ chân bị bợt ra, gây ngứa, dát, đau đớn khó chịu.
Nước ăn chân hay gặp ở những người thường xuyên tiếp xúc với nước, môi trường ẩm ướt, mang giầy tất bít kín mà không thay giặt thường xuyên.
6 bài thuốc nam trị nấm da chân
Nấm da chân (còn gọi là “nước ăn chân”) biểu hiện là các mụn nước ở các kẽ ngón chân, lớp da bên trên bị mủn trắng, có kẽ nứt, bên dưới là một nền da đỏ ướt, gây đau và ngứa ngáy.