Những ca bệnh Covid-19 đặc biệt
Ca tái mắc Covid-19 sau 3 tuần và người nhiễm nCoV lâu nhất thế giới là hai trường hợp gây chú ý tại Đại hội Vi sinh lâm sàng và Bệnh truyền nhiễm châu Âu năm nay.
531 kết quả phù hợp
Những ca bệnh Covid-19 đặc biệt
Ca tái mắc Covid-19 sau 3 tuần và người nhiễm nCoV lâu nhất thế giới là hai trường hợp gây chú ý tại Đại hội Vi sinh lâm sàng và Bệnh truyền nhiễm châu Âu năm nay.
Đưa kiến thức khoa học tới thiếu nhi
Thay vì đưa thông tin khoa học khô cứng, những câu chuyện và lời hỏi đáp hồn nhiên trong các cuốn sách sẽ khơi dậy sự tò mò, muốn khám phá mọi điều xung quanh của trẻ nhỏ.
Ngành trang sức cao cấp phải thay đổi
Thương hiệu trang sức Boucheron có 60% quản lý là nữ, Bulgari hỗ trợ các nhà khoa học nữ nghiên cứu về Covid-19, trong khi hãng đồng hồ Richard Mille lập một đội đua xe toàn nữ.
Vạch mặt DJ giết cô giáo sau 26 năm
Raymond nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật hơn một phần tư thế kỷ sau khi hãm hiếp và sát hại một nữ giáo viên trong căn hộ của nạn nhân. Công nghệ DNA giúp cảnh sát tìm ra hung thủ.
Căn bệnh đeo bám 50% dân số thế giới mỗi năm
Đau đầu là tình trạng phổ biến, gây ảnh hưởng nhiều nhất với phụ nữ và đang có xu hướng tăng cao, tạo áp lực lớn cho hệ thống y tế toàn cầu.
Thêm hàng loạt di chứng mới ở người khỏi Covid-19
Ngày càng nhiều nghiên cứu cho thấy nCoV có thể ảnh hưởng đa cơ quan, gây ra các bệnh lý nguy hiểm tới sức khỏe ngay cả khi người mắc đã khỏi Covid-19.
Mắc Covid-19 khi mang thai tăng gấp đôi nguy cơ rủi ro
Những bệnh lý nặng ở thai phụ mắc Covid-19 cao hơn gấp đôi, bao gồm các tình trạng như hội chứng suy hô hấp cấp tính và nhiễm trùng huyết.
Phụ nữ độc thân vẫn gặp bất lợi trong sự nghiệp
Nghiên cứu chỉ ra rằng phụ nữ độc thân ít có cơ hội thăng tiến hơn đàn ông và phụ nữ đã lập gia đình, theo Bloomberg.
Nạn nhân nữ cần làm gì khi bị quấy rối tình dục
Theo chuyên gia, là các nhóm dễ bị tổn thương, dễ trở thành nạn nhân của quấy rối tình dục, phụ nữ, trẻ em gái cần trang bị kiến thức, nhớ rõ nguyên tắc xử lý để bảo vệ bản thân.
Vì sao phụ nữ mạnh mẽ hơn nam giới khi đối mặt Covid-19?
Khi nghiên cứu những dữ liệu về đối tượng nhiễm bệnh, các nhà khoa học phát hiện nhiều khác biệt khi mắc Covid-19 giữa nam và nữ.
Quỹ VinFuture mở cổng nhận đề cử mùa giải 2022
VinFuture chính thức khởi động mùa giải thứ hai. Thời gian nhận đề cử từ 16/2 đến hết 17/5.
Nữ bệnh nhân HIV đầu tiên được chữa khỏi
Một phụ nữ dường như đã được chữa khỏi HIV nhờ dùng phương pháp mới, trở thành người thứ ba trên thế giới được điều trị khỏi căn bệnh thế kỷ.
3 nhà khoa học nữ Việt Nam đoạt giải thưởng sáng tạo châu Á
Giải thưởng Sáng tạo châu Á của Quỹ Toàn cầu Hitachi năm 2021 vừa chính thức vinh danh các nhà khoa học khu vực ASEAN. Việt Nam có 3 nhà khoa học nữ nằm trong danh sách này.
Chuyên gia: ‘VinFuture thay đổi hình ảnh của Việt Nam’
Theo nhận định của các chuyên gia, giải thưởng VinFuture giúp cộng đồng quốc tế nhìn nhận Việt Nam quan tâm đến sự phát triển của khoa học - công nghệ, cũng như tương lai thế giới.
Hành trình đến với Giải thưởng khoa học VinFuture
Xuyên suốt gần một tuần, những nhà khoa học hàng đầu thế giới có mặt tại Việt Nam để chia sẻ và tham gia lễ trao giải thưởng VinFuture lần thứ I.
Tạo ra giải pháp cho nhân loại phải xuất phát từ lòng đam mê
Các nhà khoa học đạt giải thưởng lớn của VinFuture Prize nói về việc đầu tiên họ làm sau khi trở về từ lễ trao giải, và kế hoạch sử dụng số tiền 3 triệu USD.
Tôn vinh những phát kiến giúp ích cuộc sống hàng tỷ người dân
Các nhà khoa học nhận định VinFuture Prize độc đáo vì những công trình không chỉ được giới chuyên môn thừa nhận, mà còn chứng minh khả năng làm cho cuộc sống con người tốt đẹp hơn.
Bà Thái Hương vào top 50 phụ nữ châu Á có tầm ảnh hưởng của Forbes
Nhà sáng lập Tập đoàn TH kiêm Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Bắc Á được xướng tên trong danh sách Forbes 50 over 50 Asia 2022 công bố ngày 11/1.
'Mẹ đẻ' vaccine mRNA: Tôi không phải người hùng cứu thế giới
Tiến sĩ Katalin Kariko, người đặt nền móng cho vaccine mRNA, nói với Zing rằng bà không phải anh hùng. Bà cho biết mình tìm đến khoa học vì lĩnh vực này mang tới nhiều hứng khởi.
Thế giới được cứu sống nhờ những phát kiến từng bị ‘ghẻ lạnh’
Thành quả khoa học trong đại dịch Covid-19 không chỉ bắt đầu từ năm 2020, mà là kết quả của những nghiên cứu nối tiếp trong nhiều thập niên của các nhà khoa học khắp thế giới.