Thế hệ ‘không con cái, thu nhập gấp đôi’ ở Hàn Quốc
Do chi phí nuôi dạy con cao và các quan điểm cá nhân thay đổi, ngày càng nhiều người trẻ Hàn Quốc lựa chọn cuộc sống không con cái.
208 kết quả phù hợp
Thế hệ ‘không con cái, thu nhập gấp đôi’ ở Hàn Quốc
Do chi phí nuôi dạy con cao và các quan điểm cá nhân thay đổi, ngày càng nhiều người trẻ Hàn Quốc lựa chọn cuộc sống không con cái.
Cô gái lấy chồng, sinh con khi còn đi học gây tranh cãi
Dù thành tích học tập đứng đầu lớp, cô gái họ Li (24 tuổi, Trung Quốc) vẫn bị nhiều người chê bai là không tập trung học hành vì lập gia đình, có con khi chưa ra trường.
Cái khó của phụ nữ khi làm sếp
Ngày càng nhiều phụ nữ Trung Quốc thăng tiến trong công việc nhờ thành tích làm việc, kết hôn muộn. Bên cạnh đó, gánh nặng chăm sóc gia đình là lý do khiến số khác ở nhà nội trợ.
Người Hàn nghiện công việc nhưng nói không với làm thêm giờ
Văn hóa sống gấp rút ppalli-ppalli từng là thứ giúp nền kinh tế Hàn Quốc cất cánh và bay cao, song giới trẻ nước này hiện tại không còn muốn làm việc bạt mạng như thế hệ trước nữa.
Bị đuổi việc vì đưa vợ đi sinh
Xin nghỉ để đưa vợ đi đẻ và chăm con mới sinh, nam nhân viên Malaysia bị cấp trên đuổi việc chỉ sau một ngày.
Định kiến giới, chuẩn mực xã hội vẫn tồn tại trong sách giáo khoa
Nhiều học sinh nói rằng sách giáo khoa luôn gắn nam giới với hình tượng bác sĩ, kỹ sư còn nữ giới chỉ làm nội trợ hoặc các công việc có địa vị thấp hơn nam giới.
Thị trưởng Gen Z trẻ nhất Nhật Bản
Các cuộc bầu cử bổ sung của Nhật Bản trong tuần này đã chứng kiến những gương mặt mới, đa dạng, được chú ý trên khắp cả nước.
Từ 15h ngày 11/4, xăng E5 RON 92 tăng 1.090 đồng/lít, xăng RON 95 tăng 1.120 đồng/lít. Từ đầu năm đến nay, giá mặt hàng này đã có 7 lần tăng, 3 lần giảm và một lần giữ nguyên.
Cái khó của phụ nữ khi nghỉ làm để ở nhà chăm con
Vừa chăm con, vừa đi làm và kinh doanh, Ngọc Hân cảm thấy một giấc ngủ trưa cũng là niềm ao ước. Trong khi đó, Phương Trinh dần đánh mất các mối quan hệ và sự tự do khi ở nhà.
Cả chủ lẫn khách thuê văn phòng cùng vào thế khó
JLL Việt Nam đánh giá thị trường văn phòng cho thuê tại TP.HCM và Hà Nội đều đang trong giai đoạn suy yếu. Tỷ lệ trống tại cả hai khu vực dự kiến tăng cao trong năm nay.
Ai bị đổ lỗi khi tỷ lệ sinh ở Nhật Bản thấp kỷ lục
Tỷ lệ sinh là vấn đề đặc biệt nghiêm trọng ở Nhật Bản. Dù chính phủ đã đưa ra nhiều chính sách thúc đẩy việc sinh con, tình hình cũng không mấy khả quan.
Lan tỏa làn sóng sách về bình đẳng giới
Bình đẳng giới là vấn đề toàn cầu, bởi thế, truyền thông về bình đẳng giới là vô cùng cần thiết. Sách là kênh truyền thông quan trọng nhằm nâng cao nhận thức về giới của mọi người.
Thứ ngăn cản phụ nữ được tăng lương, thăng chức
Ngay cả ở những quốc gia giàu có, gánh nặng chăm con vẫn khiến phụ nữ phải chịu khoảng cách về lương theo giới tính, mất cơ hội thăng tiến.
Mỹ chưa bao giờ có nhiều phụ nữ độc thân đến thế
52% phụ nữ ở Mỹ hiện độc thân. Tuy nhiên, khoảng cách giới về thu nhập đã ngăn cản họ hưởng cùng mức lợi ích kinh tế như nam giới.
Hơn 58.000 doanh nghiệp TP.HCM nợ bảo hiểm xã hội
TP.HCM ghi nhận tổng số tiền nợ do doanh nghiệp chậm đóng bảo hiểm xã hội đã vượt 4.500 tỷ đồng với thời gian nợ, chậm đóng dao động từ 1 tháng đến hơn 12 tháng.
Vấn đề bị lãng quên với phụ nữ
Chuyên gia cho rằng phụ nữ khó thể thoát khỏi kiệt quệ tinh thần cho đến khi nam giới sẵn sàng đồng hành cùng họ trong vai trò chăm sóc gia đình và giáo dục con cái.
Ai cũng có lợi khi chỉ làm việc 4 ngày/tuần
Tuần làm việc 4 ngày đang mang lại những kết quả tích cực, không chỉ riêng người lao động mà còn có lợi về mặt tài chính, nhân sự cho các công ty, doanh nghiệp.
Kiệt sức và thiếu công bằng trong quyền lợi là lý do khiến nhiều nữ lãnh đạo rời bỏ công ty cũ. Điều này khiến một số tập đoàn phải đẩy mạnh chương trình giữ chân nhóm nhân sự này.
Trung Quốc muốn đảo ngược suy giảm dân số, hãy nhìn vào Thụy Điển
Giới chuyên gia nhận định các chính sách của chính phủ có thể ngăn tỷ lệ sinh lao dốc, song không thể đảo ngược thực trạng các ca sinh giảm dần ở những nước phát triển.
Những người đàn ông nghỉ việc, ở nhà nội trợ
Dù định kiến người bố ở nhà nội trợ là thất bại vẫn dai dẳng, số lượng nam giới Hàn Quốc không đi làm và thay vợ đảm nhận nấu nướng, trông con đang tăng dần theo từng năm.