Bàng hoàng vì mắc ung thư đại trực tràng khi mới 30 tuổi
Sau ca phẫu thuật cắt đại tràng trái, người phụ nữ ở Quảng Ninh vẫn sốc vì không ngờ những cơn đau quanh rốn, vài lần khó đi đại tiện lại là dấu hiệu của ung thư.
5.822 kết quả phù hợp
Bàng hoàng vì mắc ung thư đại trực tràng khi mới 30 tuổi
Sau ca phẫu thuật cắt đại tràng trái, người phụ nữ ở Quảng Ninh vẫn sốc vì không ngờ những cơn đau quanh rốn, vài lần khó đi đại tiện lại là dấu hiệu của ung thư.
Lý do Myanmar xảy ra động đất mạnh
Trận động đất lớn vừa xảy ra tại Myanmar làm rung chuyển nhiều khu vực. Chuyên gia cảnh báo nguy cơ tiếp tục xảy ra các trận động đất khác do vị trí địa chất đặc biệt của nước này.
Rối loạn mỡ máu đến mức nào thì cần dùng thuốc?
Theo bác sĩ Nguyễn Quang Bảy, không phải ai bị rối loạn mỡ máu cũng cần dùng thuốc ngay, nhiều trường hợp có thể kiểm soát bằng chế độ ăn và luyện tập trước.
Hết sốt có phải đã khỏi sốt xuất huyết?
Tôi đã mắc sốt xuất huyết ngày thứ 4 và đã hạ sốt. Nhưng tôi vẫn bị mệt mỏi, buồn nôn. Xin hỏi như vậy tôi đã khỏi bệnh chưa?
Cha mẹ 'anti vaccine', bé gái 4 tuổi gánh hậu quả
Dù đã 4 tuổi, bé gái chưa được tiêm bất kỳ vaccine nào để phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, bao gồm vaccine sởi.
3 loại ung thư có thể được phát hiện sớm
Ung thư vú, ung thư cổ tử cung và ung thư đại trực tràng là 3 loại ung thư có thể được phát hiện sớm qua sàng lọc.
Cúm 'đánh sập' cơ thể như thế nào?
Chết vì cúm không giống như không qua khỏi bởi trúng đạn hoặc bị nhện độc cắn. Sự hiện diện của virus không phải là nguyên nhân trực tiếp gây tử vong.
8 yếu tố 'sống còn' để giảm nguy cơ đột quỵ
Duy trì lối sống lành mạnh, kiểm soát các yếu tố nguy cơ có thể giúp bạn phòng ngừa đột quỵ từ sớm hiệu quả.
Nguy cơ đột quỵ ở người trẻ mê việc, sinh hoạt lệch múi giờ
Theo chuyên gia, việc duy trì lối sống thiếu điều độ và nhịp sinh hoạt đảo lộn thường gặp ở nhiều người trẻ, có thể làm cơ thể suy kiệt, thúc đẩy đột quỵ xảy ra sớm hơn.
Hầu hết trường hợp mắc cúm mùa không cần dùng thuốc đặc trị, vì cơ thể có thể tự sản sinh kháng thể chống lại virus trong khoảng 5-7 ngày.
Số ca sởi tăng, nguy cơ lây chéo
Dịch sởi đang có dấu hiệu bùng phát trở lại với số ca mắc gia tăng nhanh tại nhiều địa phương. Đặc biệt, nguy cơ lây nhiễm chéo trong bệnh viện.
Nguy kịch vì uống 'nước kiềm' chữa bệnh
Sau 2 ngày uống nước kiềm và nhịn ăn, người phụ nữ bất tỉnh và được đưa vào bệnh viện cấp cứu.
Người phụ nữ hôn mê sau bữa nhậu, phải mổ não cấp cứu
Sau khi uống rượu, người phụ nữ 36 tuổi tự lái xe về nhà và ngủ. Sau một đêm, người nhà phát hiện chị hôn mê, não tổn thương nặng do xuất huyết.
Sốt xuất huyết - không để ‘chuyện muỗi’ làm lớn
Cứ 12 phút, thế giới lại có một người tử vong vì sốt xuất huyết Dengue. Cục Phòng bệnh đánh giá sốt xuất huyết Dengue là một trong các thách thức lớn với y tế Việt Nam năm 2025.
Với số ca mắc cúm mùa gia tăng, nhiều người lo ngại rằng dịch cúm năm nay thực chất là một biến thể của Covid-19.
Tỷ lệ điều trị thành công lao tại Việt Nam đạt trên 90%
Tỷ lệ điều trị thành công bệnh lao ở nước ta năm 2024 đạt trên 90% (cao hơn tỷ lệ 88% trên toàn cầu). Thành công này đạt được ngay sau khi chúng ta triển khai Công điện của Thủ tướng về tăng cường...
Có phải ho, sốt, sổ mũi đều là cảm cúm?
Tôi bị sốt, ho và đau họng suốt khoảng một tuần nay, đã uống thuốc nhưng chưa thấy thuyên giảm. Liệu đây có phải chỉ là cúm thông thường?
Điều cần làm ngay lập tức để ngăn dịch sởi tiếp tục lan rộng
Bài học lây nhiễm chéo dịch sởi năm 2014 ở phía Bắc và 2018 ở phía Nam cho thấy khả năng xảy ra lây nhiễm chéo của dịch sởi năm nay vẫn có.
Gánh hậu quả vì thường xuyên ăn tiết canh, đồ tái sống
Sau bữa tiệc với nhiều món như nem chạo và rau sống, người đàn ông 62 tuổi nhập viện trong tình trạng sốt cao, tiêu chảy.
Cảm lạnh thường nhẹ và tự khỏi nhưng vẫn gây không ít phiền toái, ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống người bệnh.