Những thói quen làm tăng nguy cơ mắc bệnh do não mô cầu
Vi khuẩn não mô cầu hiện là tác nhân nguy hiểm hàng đầu gây bệnh do não mô cầu ở thanh, thiếu niên. Thay đổi những thói quen này sẽ giúp người trẻ tránh được nguy hiểm.
3.176 kết quả phù hợp
Những thói quen làm tăng nguy cơ mắc bệnh do não mô cầu
Vi khuẩn não mô cầu hiện là tác nhân nguy hiểm hàng đầu gây bệnh do não mô cầu ở thanh, thiếu niên. Thay đổi những thói quen này sẽ giúp người trẻ tránh được nguy hiểm.
Gia tăng ca mắc bệnh tình dục ở nhóm nam quan hệ đồng giới
Tại Bệnh viện Da liễu TP.HCM, các bệnh lây truyền qua đường tình dục đều có xu hướng tăng, trong đó, nhóm MSM chiếm tỷ lệ mắc bệnh cao.
Người đàn ông trẻ nguy kịch chỉ sau vài giờ mổ lợn
Người đàn ông 32 tuổi vào viện điều trị trong tình trạng mệt mỏi, lơ mơ, khó thở, đau bụng vật vã và nôn.
Lượt khám các bệnh lây qua tình dục ở TP.HCM ngày càng tăng
Các bệnh lý liên quan đến nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục đã quay trở lại, bùng phát mạnh ở một số quốc gia trên thế giới.
'Thủ phạm' quen thuộc gây ra vụ ngộ độc bánh mì ở Vũng Tàu
Qua kết quả xét nghiệm, các loại thực phẩm heo luộc, pate heo, chả lụa, nước sốt thịt heo và rau sống ăn kèm trong bánh mì có nhiễm vi khuẩn Salmonella.
Nguyên nhân gần 400 người ngộ độc bánh mỳ ở Bà Rịa - Vũng Tàu
Nếu nhiễm salmonella, người bệnh thường bị tiêu chảy, sốt và co thắt dạ dày, cũng có thể đau đầu, buồn nôn và nôn. Các triệu chứng thường bắt đầu từ 6 giờ đến 6 ngày sau khi nhiễm.
10 nguyên tắc phòng ngừa ngộ độc thực phẩm
Mỗi năm, trên thế giới có khoảng 420.000 người không qua khỏi do ngộ độc thực phẩm. Ngộ độc thực phẩm có thể gây bệnh nặng và thậm chí đe dọa tính mạng.
Số ca mắc sởi tại Việt Nam cao hơn cùng kỳ 111 lần
Từ đầu năm đến nay, Việt Nam ghi nhận hơn 20.000 trường hợp nghi sởi, trong đó, gần 5.000 ca dương tính. So với cùng kỳ năm 2023, số ca sởi dương tính cao hơn 111 lần.
Loại vi khuẩn dễ mắc khi ăn thịt gia cầm sống
Gia đình tôi nuôi rất nhiều gà, vịt. Tôi được biết ăn những loại thịt này rất dễ nhiễm khuẩn Campylobacter nếu nấu chưa chín. Xin hỏi nhiễm vi khuẩn này có dấu hiệu gì cảnh báo?
Tại sao ta thường bị rối loạn tiêu hóa khi đi du lịch?
Khi quyết định xách vali lên và đi đến những địa điểm mới, một trong những trở ngại lớn nhất của du khách trên hành trình du lịch là các vấn đề về rối loạn tiêu hóa.
3 vị trí trên cơ thể vi khuẩn bạch hầu dễ tấn công nhất
Vị trí tấn công của vi khuẩn bạch hầu lên cơ thể có thể dẫn đến các biểu hiện, diễn biến bệnh khác nhau.
Bệnh viện AIH tổ chức hội thảo về chất lượng và an toàn người bệnh
Bệnh viện Quốc tế Mỹ (AIH) tổ chức thành công chuỗi hội thảo quốc tế với chủ đề "Áp dụng tiêu chuẩn JCI trong quản lý chất lượng bệnh viện từ lý thuyết đến thực tiễn".
Tiêm vaccine bạch hầu cho bà bầu có an toàn?
Vợ tôi mới mang thai được 2 tháng. Tôi muốn hỏi liệu cô ấy có thể tiêm vaccine phòng bệnh bạch hầu hay không và nên tiêm trong tuần thai nào?
Ca bệnh bạch hầu ở Cao Bằng chưa phát hiện được nguồn lây
Lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng, cho biết hiện chưa xác định được nguồn lây của ca bệnh.
Khẩn trương rà soát người tiếp xúc gần với ca mắc bạch hầu ở Cao Bằng
Liên quan trường hợp mới nhất là bệnh nhân 11 tuổi (ở Cao Bằng) không qua khỏi do bệnh bạch hầu, Bộ Y tế yêu cầu rà soát người tiếp xúc gần với ca bệnh này.
Điều gì xảy ra khi ăn trứng sống?
Nhiều người thích ăn trứng sống, trứng chần hoặc ốp la. Ngoài vị thơm béo, họ cho rằng ăn trứng sống sẽ nhiều dinh dưỡng hơn. Điều này có đúng?
Các ổ dịch bệnh bạch hầu nhỏ vẫn trong tầm kiểm soát
Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng cho biết các ổ dịch bạch hầu chủ yếu xảy ra ở khu vực vùng sâu, vùng xa, những nơi điều kiện cung cấp vaccine tiêm chủng mở rộng còn khó khăn.
Biến chứng nguy hiểm của bệnh bạch hầu
Bạch hầu là căn bệnh có tốc độ lây lan nhanh, dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm cho tính mạng.
Thành quả loại bỏ uốn ván sơ sinh ở Việt Nam bị đe dọa
Mặc dù Việt Nam đạt mục tiêu loại trừ bệnh uốn ván sơ sinh từ 2005, các ca bệnh vẫn xuất hiện rải rác, đe dọa thành quả này.
Không có người dưới 20 tuổi mắc liên cầu lợn
Trong 10 năm gần đây, các địa phương ở phía nam ghi nhận có 317 ca mắc bệnh liên cầu lợn, xuất hiện ở 19/20 tỉnh thành, trong đó có 18 ca không qua khỏi.