Khi nào nên đi khám bệnh lây qua đường tình dục?
Các chuyên gia khuyến khích bất kỳ người trưởng thành nào có hoạt động tình dục nên đi xét nghiệm bệnh tình dục đều đặn ít nhất một lần mỗi năm.
1.156 kết quả phù hợp
Khi nào nên đi khám bệnh lây qua đường tình dục?
Các chuyên gia khuyến khích bất kỳ người trưởng thành nào có hoạt động tình dục nên đi xét nghiệm bệnh tình dục đều đặn ít nhất một lần mỗi năm.
Hình thái lây nhiễm phức tạp và tương lai chữa khỏi HIV
Trong số hơn 30 triệu ca nhiễm HIV, những người được chữa khỏi đến nay mới dừng lại ở con số 5. Việc triển vọng chấm dứt đại dịch này vẫn là dấu hỏi lớn đối với các quốc gia.
Người nhiễm HIV có nguy cơ tử vong cao hơn khi mắc đậu mùa khỉ
Nghiên cứu cho biết nếu mắc bệnh đậu mùa khỉ, người nhiễm HIV sẽ hình thành các vết loét lớn khắp cơ thể và có nguy cơ tử vong lên đến 15%.
Bệnh nhân được chữa khỏi HIV nhờ ghép tế bào gốc
Các nhà nghiên cứu hôm 20/2 cho biết thêm một bệnh nhân HIV đã được chữa khỏi sau khi trải qua ca cấy ghép tế bào gốc đầy rủi ro.
Bệnh lây qua đường tình dục bùng phát mạnh trên toàn cầu
Mặc cho tương tác xã hội bị giảm đi nhiều trong 3 năm đại dịch, các bệnh lây truyền qua đường tình dục vẫn gia tăng trên toàn thế giới.
Bệnh giang mai diễn biến phức tạp trên toàn cầu
Số ca mắc giang mai tại TP.HCM liên tục tăng qua các năm, trong khi trên toàn cầu, bệnh cũng diễn biến phức tạp.
Căn bệnh truyền nhiễm không thể chữa khỏi hoàn toàn
Tôi vừa được bác sĩ chẩn đoán mắc bệnh herpes. Xin hỏi bệnh này có thể chữa khỏi hoàn toàn được không?
Chính sách mới: Xuyên tạc lịch sử trên phim bị phạt 100 triệu đồng
Giảm lệ phí đăng ký thường trú, quản lý phim ảnh, chuyển ngoại tệ từ Việt Nam ra nước ngoài, quy định mới về bảo hiểm xã hội... là những chính sách mới sắp có hiệu lực.
Stealthing - xu hướng quan hệ tình dục được cảnh báo đang gia tăng
Cố tình tháo bao cao su khi quan hệ tình dục mà không có sự đồng ý của bạn tình đang ngày càng phố biến nhưng nhiều nơi chưa áp dụng hình phạt cho hành vi này.
Con gái cựu Tổng thống Bush là người quảng bá sách nổi tiếng
Là hậu duệ của hai đời Tổng thống Mỹ, Jenna Bush Hager đã chọn cho mình con đường riêng gắn bó với sách, trở thành một nhân vật có ảnh hưởng với nhiều khán giả và độc giả.
Yếu tố làm tăng nguy cơ viêm phổi ở trẻ nhỏ
Trẻ có hệ miễn dịch yếu, suy dinh dưỡng, có bệnh nền như hen suyễn, sởi, vấn đề về phổi, đường thở, tăng nguy cơ mắc bệnh viêm phổi.
Theo các nhà hoạt động AIDS, để góp phần phòng, chống HIV/AIDS, chúng ta cần hiểu rõ tình trạng của bản thân, giảm bớt sự kỳ thị cũng như tăng cường giáo dục giới tính.
Argentina ghi nhận trường hợp tử vong đầu tiên do bệnh đậu mùa khỉ
Cơ quan y tế Argentina vừa công bố ca tử vong đầu tiên do đậu mùa khỉ ở nước này. Bệnh nhân là nam giới, 44 tuổi, sống ở Buenos Aires, nhập viện ngày 17/9.
Nam giới ít sử dụng bao cao su hơn trong khi bệnh tình dục gia tăng
Trong khi các cơ quan y tế ghi nhận ngày một tăng số ca mắc các bệnh lây qua đường tình dục, số người sử dụng bao cao su, biện pháp hạn chế lây lan các bệnh này, lại ít đi.
Người có nguy cơ cao gặp biến chứng khi mắc cúm
Mẹ tôi 70 tuổi vừa có các triệu chứng cúm như sốt, ớn lạnh, ho, nhức mỏi người... Mẹ tôi có nguy cơ cao gặp biến chứng do cúm hay không?
Chiếc bao cao su trong cặp của học sinh cấp 2 gây bão mạng Trung Quốc
Một người mẹ đơn thân ở tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc) cho biết cô bị sốc khi tìm thấy chiếc bao cao su trong cặp sách của cậu con trai tuổi vị thành niên.
Tỷ lệ đàn ông Việt Nam nhiễm HIV có xu hướng tăng
Đáng chú ý, phần lớn trường hợp nhiễm HIV ở nam có quan hệ tình dục đồng giới (MSM).
Ai không nên tiêm vaccine thủy đậu?
Con gái tôi đã mắc thủy đậu khi được 15 tháng tuổi. Hiện cháu được 26 tháng tuổi và đang có dịch thủy đậu. Tôi có cần đưa cháu đi tiêm phòng vaccine thủy đậu nữa không?
Tiết lộ mới về vụ 30.000 người bị truyền máu nhiễm HIV ở Anh
Báo cáo ban đầu cho thấy ít nhất 175 trẻ em bị nhiễm bệnh. Nhưng cuộc điều tra mới về vụ bê bối ước tính con số thực tế nhiều gấp đôi.
Người đàn ông mắc Covid-19 hơn 13 tháng
Hôm 4/11, nhóm nghiên cứu Anh thông báo chữa khỏi cho một bệnh nhân mắc Covid-19 suốt 411 ngày thông qua giải mã bộ gene virus và sử dụng phương pháp điều trị thích hợp.