Virus corona - dịch bệnh của mạng xã hội
Bằng tốc độ chưa từng thấy, truyền thông, mạng xã hội không ngừng tung các luồng thông tin cả đúng đắn và sai lệch về đợt dịch khuẩn ra khắp thế giới.
194 kết quả phù hợp
Virus corona - dịch bệnh của mạng xã hội
Bằng tốc độ chưa từng thấy, truyền thông, mạng xã hội không ngừng tung các luồng thông tin cả đúng đắn và sai lệch về đợt dịch khuẩn ra khắp thế giới.
Bác sĩ gốc Á bị kỳ thị ở Australia dù đang chiến đấu với virus corona
Các phụ huynh ở Bệnh viện Nhi đồng Hoàng gia Australia đã từ chối để các bác sĩ và y tá người gốc Á điều trị cho con của họ, trong bối cảnh virus corona lan rộng trên toàn cầu.
Chungha bất ngờ bị một thanh niên Italy gọi là 'virus corona'
Chụp lại bức ảnh ca sĩ Chungha (Hàn Quốc) tham dự Tuần lễ thời trang ở Italy với lời lẽ kỳ thị, Francesco Marra chịu sự chỉ trích của cộng đồng fan nữ ca sĩ và nhiều dân mạng.
Cô gái Việt Nam bị hãng bay Mexico ghẻ lạnh vì dịch Covid-19
Dù đã trả lời "không" với câu hỏi "Đã tới Trung Quốc trong 30 ngày qua chưa?", Trang vẫn chịu một chuyến đi bị phân biệt đối xử.
‘Cô rớt virus corona kìa’ - khi nỗi sợ thành cái cớ kỳ thị, định kiến
Dịch virus corona tạo ra tâm lý kỳ thị khắp nơi. Từ châu Á tới châu Âu, các chính khách, chuyên gia đều nhận định tâm lý kỳ thị hay chia sẻ tin giả làm trầm trọng hơn dịch bệnh.
'Chỉ cần ho hay hắt xì, người Mỹ gốc Á cũng bị kỳ thị'
Nhiều người Mỹ gốc Á chia sẻ câu chuyện bản thân bị nhìn bằng ánh mắt soi xét, dè chừng và hành động miệt thị chỉ vì nghi họ mang trong mình virus corona.
Virus corona và thế giới 'mong manh' của toàn cầu hóa
Số ca nhiễm virus corona ở Trung Quốc đã vượt quá 75.000 với hơn 2.000 ca tử vong. Dịch bệnh lây lan nhanh đang đe dọa thế giới toàn cầu hóa ở những nơi dễ tổn thương nhất.
Cô gái Cần Thơ và cú sốc văn hóa khi bị nhầm là người Hoa tại Mỹ
Cho tới trước loạt phim điện ảnh “To All the Boys”, Lana Condor (Trần Đồng Lan) phải trải qua không ít khó khăn trong việc tìm kiếm chỗ đứng tại Hollywood.
Không phải virus corona, kỳ thị người gốc Á mới là 'đại dịch' mới
Dịch virus corona ở Trung Quốc dẫn đến sự phân biệt đối xử, lời lẽ thù ghét, thậm chí là bạo lực nhắm vào người gốc Á ở nhiều nước - với những ví dụ được chia sẻ rộng trên mạng.
Trường bị chỉ trích vì bài ngoại người châu Á trước dịch virus corona
Đại học ở Mỹ bị chỉ trích khi cho rằng bài ngoại người châu Á là điều bình thường, vì virus corona khiến hàng nghìn người lây nhiễm, hàng trăm bệnh nhân tử vong.
Người Á không lạ chuyện bị kỳ thị, virus corona còn làm mọi thứ tệ hơn
Khắp mạng xã hội tràn lan những lời châm biếm nặng tính phân biệt hướng vào người Trung Quốc, và cả người châu Á, trong lúc dịch bệnh do virus corona kiểu mới đang lây lan.
‘Tôi không phải virus’ - người châu Á bị phân biệt chủng tộc ở Pháp
Nhiều người châu Á đang chia sẻ những câu chuyện bị phân biệt đối xử, miệt thị ở Pháp vì bị nghi mang trong mình virus corona.
5 tiêu chí quan trọng giúp phân biệt saffron chính hãng và hàng nhái
Bao bì, logo công ty, nhãn phụ tiếng Việt hay mã vạch đều là những tiêu chí quan trọng giúp người tiêu dụng phân biệt được saffron chính hãng và hàng nhái.
'Ngày đầu đi làm thêm ở nước ngoài, tôi bị sếp mắng là đồ vô dụng'
Đi làm thêm giúp du học sinh Việt có thêm nguồn thu nhập cho cuộc sống ở xứ người. Nhưng đổi lại, họ gặp không ít khó khăn, vất vả và nước mắt tủi hờn.
Người gốc Hoa lo không còn chốn dung thân tại New York
Các tòa nhà xa xỉ chuẩn bị mọc lên bị cho là sẽ tàn phá Phố người Hoa (Chinatown) mang tính biểu tượng tại thành phố New York (Mỹ).
TT Trump công kích ông Obama sau phát ngôn về vụ xả súng
Thông qua Twitter, ông Trump đăng tải một nội dung dường như được lấy ý từ kênh Fox để chỉ trích ông Obama, và tự nhận mình là "người ít phân biệt chủng tộc nhất" trên thế giới.
Vinmec công bố nghiên cứu về bộ gen của người Việt
Tạp chí di truyền quốc tế Human Mutation (IF 4,5) vừa công bố “Nghiên cứu về bộ gen của người Việt” do Viện nghiên cứu Tế bào gốc - công nghệ gen Vinmec (VRISG) thực hiện.
Bắt nghi phạm hành hung cô gái gốc Á trên tàu điện ngầm New York
Người phụ nữ da trắng 40 tuổi bị cáo buộc hành hung một cô gái gốc Á trên tàu điện ngầm ở New York, chấp nhận trả 1.000 USD để được bảo lãnh tại ngoại.
Bộ Tư pháp Mỹ tố Harvard phân biệt đối xử với sinh viên gốc Á
Đại học Harvard bị cho là sử dụng tiêu chí sắc tộc bất lợi cho nhóm ứng viên gốc Á nộp đơn nhập học, tuy nhiên Harvard đã bác bỏ mọi cáo buộc.
Sinh viên gốc Việt nghĩ gì khi bị ĐH Harvard đối xử bất công?
Sinh viên gốc Việt vẫn tôn trọng, ngưỡng mộ Harvard dù bị đối xử bất công. Đây là tình trạng chung của nhiều ứng viên gốc Á khi ứng tuyển vào ngôi trường danh tiếng.