Facebook cam kết chống tin giả - chỉ là trò PR?
Có nên phó mặc cho Facebook tự thực hiện lời hứa chống tin giả hay không là một câu hỏi lớn cho nhiều nước.
Facebook cam kết chống tin giả - chỉ là trò PR?
Có nên phó mặc cho Facebook tự thực hiện lời hứa chống tin giả hay không là một câu hỏi lớn cho nhiều nước.
'Gót chân Asin' của ngành điện Việt Nam
Việt Nam sử dụng gấp đôi lượng điện để tạo ra một đơn vị tăng trưởng tương đương các nước Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan hay Indonesia, những quốc gia có mức đô thị hóa cao hơn.
Robot, trí tuệ nhân tạo đang đe doạ tương lai báo chí?
Nhiều người lo ngại một ngày nào đó, robot sẽ chiếm lĩnh các tòa soạn. Nhưng ít nhất trong tương lai gần, trí tuệ nhân tạo khó có thể thay thế được nhà báo bằng xương bằng thịt.
Đừng nghĩ gộp Tết thì có thể ‘văn minh’
Giải quyết được chút ít yêu cầu để “cho hợp với xu thế thời đại” nhưng lại làm mất đi những giá trị tinh thần to lớn, nó có thật sự đáng cho một cuộc đánh đổi?
Đặng Văn Lâm sang Thái - đã qua thời cầu thủ Việt đi chỉ để 'học hỏi'
Một dòng chảy cầu thủ từ Việt Nam ra nước ngoài với giá trị cao và đến đó là để đá bóng, để bùng nổ, trở nên nổi tiếng như những ngôi sao khu vực là giấc mơ thực sự lớn với tất cả.
Tocotoco Đà Nẵng đóng cửa và sự khắc nghiệt của nhượng quyền
Việc Tocotoco Đà Nẵng phải đóng cửa dù chỉ tiến hành vài thay đổi nhỏ là bài học quan trọng dành cho các bên trong nhượng quyền thương mại: phải tuân thủ luật chơi từ chi tiết nhỏ.
Bức tranh giáo dục 2019 sẽ thay đổi như thế nào?
Một trong những công việc quan trọng nhất của ngành giáo dục và của chính những người thầy trong năm 2019 là khôi phục niềm tin của xã hội với chính mình.
Kinh tế Việt Nam - dấu hiệu chạm ngưỡng và phép thử 2019
Không gian cải thiện ở Việt Nam đang đụng đến phần khó nhất: cơ chế khuyến khích ngược. Các vướng mắc liên quan đến khu vực công chủ yếu nằm ở động cơ và cách hành xử của cán bộ.
Khách quốc tế vẫn tăng, nhưng bao nhiêu người muốn trở lại Việt Nam?
Quảng bá du lịch thiếu đồng bộ, chính sách miễn thị thực thiếu thân thiện và sự thương mại hóa chóng mặt phần nào cản trở du khách quay trở lại Việt Nam.
Bóng đá Việt Nam hậu AFF Cup: Biển lớn châu lục vẫn còn rất xa
Sau chức vô địch này sẽ là gì? Là tiếp tục những vinh quang, hay lại ập đến những thất bại mới, những hoài nghi, âu lo? Và chúng ta sẽ phải làm gì để chấm dứt chu kỳ 10 năm ấy?
Vé xem bóng đá: Tiền vào túi ai?
Đối với việc phân phối vé, VFF nên tổ chức một cách chuyên nghiệp và gắn với cơ chế thị trường để giữ được phần lớn thặng dư cho cái chung thay vì để chảy vào túi số ít cá nhân.
Con đường nào cho báo chí tồn tại trong thời đại công nghệ?
Tin giả là cơ hội để thiết lập lại giá trị của các thương hiệu báo chí chính thống. Dựa vào bạn đọc là cách lâu dài, ổn định và bền vững nhất để tờ báo phát triển.
Bạo lực lan rộng và vực sâu của nước Pháp
Nước Pháp đã quá đủ bạo lực, đặc biệt sau những cuộc tấn công khủng bố vào năm 2015 và 2016. Thế nhưng, người dân quyết tâm phải gây áp lực lên tổng thống.
Bạo hành học sinh và những bất an, sợ hãi trong môi trường giáo dục
Qua những câu chuyện bạo hành ở trường, chúng ta thấy rõ nỗi bất an, sợ hãi của người liên quan. Nó nuôi dưỡng tức giận để khi có cơ hội nhiều người lại bạo hành lẫn nhau.
5 thách thức để Việt Nam thoát bẫy 'thu nhập trung bình thấp'
Con đường của Việt Nam để trở thành một nền kinh tế hiện đại, công nghiệp chỉ mới bắt đầu và những thành tựu trong quá khứ không còn đảm bảo một tương lai thành công nữa.
Trầm cảm không buông tha bạn, tôi và tất cả chúng ta
Trầm cảm không chỉ đơn giản là cảm thấy buồn, chán. Trầm cảm là một rối loạn tâm thần phổ biến, tương đối nghiêm trọng và không chỉ xảy với một số người.
Dự Luật rượu bia và quyết tâm cần có của Nhà nước
“Cuộc chiến” chống lại tác hại rượu bia sẽ rất lâu dài. Một thái độ cương quyết và rõ ràng từ luật pháp chắc chắn sẽ giúp rút ngắn đáng kể khoảng thời gian đó.
'Trận cầu' tỷ USD quanh dự luật rượu bia
Việc thông qua Dự Luật Phòng chống rượu bia sẽ còn gặp rất nhiều thách thức, bởi ngành công nghiệp rượu bia sẽ không dễ dàng chấp nhận từ bỏ lợi ích của mình.
Giám đốc WB: Cải cách đại học VN cho nền kinh tế tri thức
Viết cho Zing.vn, Giám đốc World Bank tại Việt Nam cho rằng đã đến lúc VN tăng chất lượng và số lượng các cơ sở giáo dục đại học nếu muốn hướng đến một nền kinh tế tri thức.
Chen lấn mua vé AFF Cup và tư duy lỗi thời lạ lùng
Vì sao người ta cứ bám lấy cơ chế bán vé mang nặng tính xin cho này? Vì đây luôn là cơ hội làm ăn màu mỡ, quan hệ của một nhóm lợi ích nào đó? Hay còn gì nữa?
Tu nghiệp sinh ở Nhật: Giấc mơ đổi đời và hiện thực khốc liệt
Tu nghiệp sinh làm việc cả ngày lẫn đêm. Thêm vào đó, rào cản ngôn ngữ và áp lực phải hòa nhập vào văn hóa Nhật cũng là những trở ngại không hề nhỏ.